Danh mục

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p8

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 494.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ta thấy (’r tiến tới hằng số điện môi tĩnh điện (r khi T tăng lên vô cực. Suy ra n’ tiến tới phần thực (, hay (2 = (r, khi ta khảo sát các độ dài sóng lớn. Phần thực ( là chiết suất của môi trường. ( (hay n) chỉ bằngĠkhi ta xét độ dài sóng lớn mà thôi. ( được gọi là chỉ số tắt, hay chỉ số hấp thụ của môi trường. ( càng lớn, biên độĠ giảm càng nhanh khi truyền trong môi trường, nghĩa là chấn động bị hấp thụ càng mạnh. Vậy hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p8 Mặt khác, ở trạng thái cân bằng, ta có : r u r k s = eE Suy ra P Ne 2 =∑ = ∑K εoE εok εr = 1 + ∑K Vậy (5.2) Ta thấy (’r tiến tới hằng số điện môi tĩnh điện (r khi T tăng lên vô cực. Suy ra n’ tiến tớiphần thực (, hay (2 = (r, khi ta khảo sát các độ dài sóng lớn. Phần thực ( là chiết suất của môi trường. ( (hay n) chỉ bằngĠkhi ta xét độ dài sóng lớnmà thôi. ( được gọi là chỉ số tắt, hay chỉ số hấp thụ của môi trường. ( càng lớn, biên độĠ giảm càng nhanh khi truyền trong môi trường, nghĩa là chấn độngbị hấp thụ càng mạnh. Vậy hệ thức MaxwellĠ chỉ là một hệ thức trong trường hợp giới hạn.Hệ thức này càng được nghiệm đúng khi ta xác định chiết suất ứng với các độ dài sóng cànglớn (hay chu kỳ càng lớn). Điều này được xác nhận bằng thực nghiệm. Thí dụ : Khi khảo sátthạch anh, người ta đo được ε r = 2,12 so vôùi chieát suaát thöôøng öùng vôùi vuøng aùnhsaùng thaáy ñöôïc laø n ≈ 1,5. Nhöng khi ño chieát suất này ứng với độ dài sóng 56( thìRubens tìm được trị số là 2,18, rất gần Ġ. Ta nhận xét (’, (’r, n’, ( và ( là các hàm theo chu kỳ T.SS.6. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC. Trước tiên ta thừa nhận rằng sự dao động của các hạt mang điện, hay electron nói riêng,bên trong phân tử kèm theo một sự tiêu tán năng lượng, tương tự như các hạt cơ học mấtnăng lượng do sự ma sát. Hiện tượng này biến thành nhiệt, năng lượng của chấn động sángvà gây ra hiện tượng hấp thụ. Cũng chính vì hiện tượng này mà ta thấy trong phương trình (4.13) có lực ma sátĠ. Sựtiêu tán năng lượng nói trên không xảy ra như nhau đốivới các bước sóng mà thay đổi theobước sóng của chấn động sáng. Ngoài ra, ta đã biết, chấn động của các hạt mang điện nhưelectron là chấn động cưỡng bách. Chấn động sáng là chấn động kích thích. Chấn động củacác hạt mang điện càng mạnh khi chu kỳ của chấn động kích thích càng gần chu kỳ riêng Tocủa hạt. Mà lực ma sátĠ tỷ lệ với vận tốc của hạt, vậy hiện tượng tiêu tán năng lượng trênmạnh nhất khi chu kỳ T của chấn động sáng bằng chu kỳ riêng To của hạt. Hay nói cáchkhác, hiện tượng hấp thụ xảy ra rõ rệt ở vùng lân cận chu kỳ riêng To và mạnh nhất khi tacó sự cộng hưởng, nghĩa là khi chu kỳ của chấn động kích thích bằng chu kỳ riêng To củahạt bị kích thích. Sự hấp thụ xảy ra trong từng vùng bước sóng như vậy được gọi là sự hấp thụ lọc lựa. Bây giờ ta trở lại hệ thức K ε r = n 2 = ( v − jξ ) = 1 + ∑ 2 TT 2 1 + jG o − o2 TT Thế ĉ, Ġ và tách riêng hai phần thực và ảo, ta được * Phần thực :Ġ (6.1) * Phần ảo j2v( vớiĠ (6.2)* SỰ TÁN SẮC THƯỜNG. Sự tán sắc thường xảy ra với các khoảng độ dài sóng ở ngoài vùng hấp thụ. Hệ số Gthường có trị số khá nhỏ, do đó nếu ta xét các ( cách xa (o đáng kể thì ta có thể bỏ qua sốhạng G2(2(o2 bên cạnh số hạng ((2 - (o2)2. Giả sử bây giờ ta xét vùng hấp thụ ở lân cận độdài sóng (o và giả sử độ dài sóng này ở cách khá xa các độ dài sóng cộng hưởng (1, (2, ...khác. Như vậy trong vùng bước sóng khảo sát, các số hạng trong tổng sốĠ ứng với (1, (2,... được coi như các hằng số, các số hạng trong tổng số Ġ ứng với (1, (2, ... có thể coi nhưtriệt tiêu. Các hệ thức (6.1) và (6.2) viết lại là : ( ) λ 2 λ 2 − λo 2 ν −ξ −α = K 2 2 (6.3) ( ) 22 + G 2 λ 2λo λ 2 − λo 2 Gλo λ 3 =K (6.4) (λ ) 22 + G 2 λ 2 λo − λo 2 2 ( là một hằng số. Ta đang xét các độ dài sóng ( ở ngoài vùng hấp thụ, nghĩa là ( cách (o khá xa, nên trị sốcủa số hạng bên phải của hệ thức (6.4) rất nhỏ, do đó ( coi như triệt tiêu. Công thức (6.1) trởthành Kλ 2 Kλ 2 ν = n = 1+ ∑ 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: