Quản lí hoạt động dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phác thảo sơ lược các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lí dạy học, khái niệm quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo Việt Nam, nêu thực trạng quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp để khắc phục những tồn tại trong quản lí dạy học tại học viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và giải phápJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0020Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 179-186This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cao Đại Đoàn1 , Nguyễn Thị Thu Hằng2 1 Giáohội Phật Giáo Việt Nam 2 Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết phác thảo sơ lược các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lí dạy học, khái niệm quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN), nêu thực trạng quản lí dạy học tại HVPGVN, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp để khắc phục những tồn tại trong quản lí dạy học tại học viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Từ khóa: Quản lí, hoạt động dạy học, Học viện Phật giáo Việt Nam, thực trạng, giải pháp.1. Mở đầu Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, nhà trường hiệu quả có thểtạo nên các thay đổi lớn đối với kết quả học tập của người học. Một trong những nhân tố chủ đạotạo nên nhà trường hiệu quả chính là quản lí hiệu quả quá trình đào tạo, mà hạt nhân chính là quảnlí hoạt động dạy học. Các nghiên cứu đề cập đến quản lí dạy học với tiếp cận khá đa dạng. Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đề cập đến quản lí dạy học (QLDH) với tiếpcận quản lí hiệu quả lớp học [13; 7], nhấn mạnh vai trò quản lí của giáo viên trong quá trình dạyhọc, những lớp học được quản lí tốt sẽ tạo môi trường thúc đẩy việc giảng dạy và học tập và ngượclại. Việc tạo ra một môi trường học tập tốt phải có sự nỗ lực của rất nhiều yếu tố, trong đó ngườicó trách nhiệm nhiều nhất chính là giáo viên. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước: Đỗ Văn Hoạt, Nguyễn Thị Bích Liên với “Kinhnghiệm quản lí quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học Mỹ [10;418] đã đềcập đến 6 khía cạnh chủ yếu trong QLDH theo mô hình đào tạo tín chỉ gồm: Đo lường khối lượngkiến thức theo đơn vị tín chỉ; Đa dạng cho việc lựa chọn chương trình: khi đó sẽ khuyến khích GVđề xuất các môn học mới cùng với sự phê duyệt của hội đồng chuyên môn, của các cấp có thẩmquyền và sự lựa chọn của người học để đưa vào giảng dạy, các môn học lâu không được dạy có thểsẽ bị loại bỏ ra khỏi chương trình; Trong quản lí dạy học, coi trọng tự do học thuật, đề cao tínhtự chủ, tự chịu trách nhiệm của người học; Coi trọng đánh giá quá trình và giao quyền tự chủ choGV trong quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá; Trong tổ chức đào tạo, tạo cơ hội để người học chủđộng đăng kí nhập học, đăng kí môn học và tốt nghiệp; Công khai, chuẩn hóa các thông tin liênquan cho người học. . . Đào tạo theo tín chỉ cũng là thực hiện phương châm lấy người học làm trungtâm, tạo tính linh hoạt mềm dẻo, khi đó quản lí dạy học cũng phải thay đổi để phù hợp với phươngNgày nhận bài: 10/12/2016. Ngày nhận đăng: 20/2/2017.Liên hệ: Cao Đại Đoàn, e-mail: thichnguyenchinh@gmail.com 179 Cao Đại Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hằngthức đào tạo này, đây cũng là một gợi ý trong QLDH tại HVPGVN để có kế hoạch đổi mới trongđào tạo. Tác giả Đỗ Văn Hiếu với “Xây dựng mô hình nhân cách của sinh viên Học viện an ninhtheo chuẩn đầu ra” [10; 503], trong đó có đề cập đến quản lí quá trình đào tạo chính là tập trungquản lí hoạt động dạy học. Như vậy, việc quản lí hoạt động dạy của giảng viên cần lưu ý các yếutố như: quản lí thực hiện nội dung chương trình, mục tiêu dạy học; quản lí hồ sơ giảng dạy củaGV; quản lí việc hướng dẫn học viên học tập; quản lí phương pháp dạy học tích cực; quản lí chấtlượng, kết quả từng bài giảng của giảng viên. . . Việc quản lí hoạt động học tập của sinh viên cầntập trung các yếu tố: tinh thần, thái độ học tập; việc lập kế hoạch học tập của sinh viên; hoạt độnghọc tập trên lớp; hoạt động học tập ở nhà; việc tự kiểm tra, đánh giá của sinh viên; việc chấp hànhnội quy trong thi cử, kiểm tra, đánh giá. . . Tác giả Nguyễn Phương Hoa [9; 28] đã đưa ra một bức tranh về giáo dục Việt Nam trongtình hình mới có nét nổi bật về quản lí hoạt động dạy học như sau: Nội dung dạy học phải hiện đạivà hệ thống hơn, phải liên hệ chặt chẽ hơn với thực tiễn đời sống xã hội, từ đó đòi hỏi các chủ thểliên quan phải có sự đầu tư hơn. Hệ thống phương pháp dạy học truyền thống định hướng chủ yếuvào người dạy không còn đáp ứng được yêu cầu hình thành những năng lực cần thiết cho ngườihọc. Do vậy, đòi hỏi phải có sự thay đổi vai trò của người thầy từ giảng giải sang nêu vấn đề vàđiều phối. Người học phải hình thành được động cơ học tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và giải phápJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0020Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 179-186This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cao Đại Đoàn1 , Nguyễn Thị Thu Hằng2 1 Giáohội Phật Giáo Việt Nam 2 Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết phác thảo sơ lược các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lí dạy học, khái niệm quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN), nêu thực trạng quản lí dạy học tại HVPGVN, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp để khắc phục những tồn tại trong quản lí dạy học tại học viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Từ khóa: Quản lí, hoạt động dạy học, Học viện Phật giáo Việt Nam, thực trạng, giải pháp.1. Mở đầu Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, nhà trường hiệu quả có thểtạo nên các thay đổi lớn đối với kết quả học tập của người học. Một trong những nhân tố chủ đạotạo nên nhà trường hiệu quả chính là quản lí hiệu quả quá trình đào tạo, mà hạt nhân chính là quảnlí hoạt động dạy học. Các nghiên cứu đề cập đến quản lí dạy học với tiếp cận khá đa dạng. Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đề cập đến quản lí dạy học (QLDH) với tiếpcận quản lí hiệu quả lớp học [13; 7], nhấn mạnh vai trò quản lí của giáo viên trong quá trình dạyhọc, những lớp học được quản lí tốt sẽ tạo môi trường thúc đẩy việc giảng dạy và học tập và ngượclại. Việc tạo ra một môi trường học tập tốt phải có sự nỗ lực của rất nhiều yếu tố, trong đó ngườicó trách nhiệm nhiều nhất chính là giáo viên. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước: Đỗ Văn Hoạt, Nguyễn Thị Bích Liên với “Kinhnghiệm quản lí quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học Mỹ [10;418] đã đềcập đến 6 khía cạnh chủ yếu trong QLDH theo mô hình đào tạo tín chỉ gồm: Đo lường khối lượngkiến thức theo đơn vị tín chỉ; Đa dạng cho việc lựa chọn chương trình: khi đó sẽ khuyến khích GVđề xuất các môn học mới cùng với sự phê duyệt của hội đồng chuyên môn, của các cấp có thẩmquyền và sự lựa chọn của người học để đưa vào giảng dạy, các môn học lâu không được dạy có thểsẽ bị loại bỏ ra khỏi chương trình; Trong quản lí dạy học, coi trọng tự do học thuật, đề cao tínhtự chủ, tự chịu trách nhiệm của người học; Coi trọng đánh giá quá trình và giao quyền tự chủ choGV trong quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá; Trong tổ chức đào tạo, tạo cơ hội để người học chủđộng đăng kí nhập học, đăng kí môn học và tốt nghiệp; Công khai, chuẩn hóa các thông tin liênquan cho người học. . . Đào tạo theo tín chỉ cũng là thực hiện phương châm lấy người học làm trungtâm, tạo tính linh hoạt mềm dẻo, khi đó quản lí dạy học cũng phải thay đổi để phù hợp với phươngNgày nhận bài: 10/12/2016. Ngày nhận đăng: 20/2/2017.Liên hệ: Cao Đại Đoàn, e-mail: thichnguyenchinh@gmail.com 179 Cao Đại Đoàn, Nguyễn Thị Thu Hằngthức đào tạo này, đây cũng là một gợi ý trong QLDH tại HVPGVN để có kế hoạch đổi mới trongđào tạo. Tác giả Đỗ Văn Hiếu với “Xây dựng mô hình nhân cách của sinh viên Học viện an ninhtheo chuẩn đầu ra” [10; 503], trong đó có đề cập đến quản lí quá trình đào tạo chính là tập trungquản lí hoạt động dạy học. Như vậy, việc quản lí hoạt động dạy của giảng viên cần lưu ý các yếutố như: quản lí thực hiện nội dung chương trình, mục tiêu dạy học; quản lí hồ sơ giảng dạy củaGV; quản lí việc hướng dẫn học viên học tập; quản lí phương pháp dạy học tích cực; quản lí chấtlượng, kết quả từng bài giảng của giảng viên. . . Việc quản lí hoạt động học tập của sinh viên cầntập trung các yếu tố: tinh thần, thái độ học tập; việc lập kế hoạch học tập của sinh viên; hoạt độnghọc tập trên lớp; hoạt động học tập ở nhà; việc tự kiểm tra, đánh giá của sinh viên; việc chấp hànhnội quy trong thi cử, kiểm tra, đánh giá. . . Tác giả Nguyễn Phương Hoa [9; 28] đã đưa ra một bức tranh về giáo dục Việt Nam trongtình hình mới có nét nổi bật về quản lí hoạt động dạy học như sau: Nội dung dạy học phải hiện đạivà hệ thống hơn, phải liên hệ chặt chẽ hơn với thực tiễn đời sống xã hội, từ đó đòi hỏi các chủ thểliên quan phải có sự đầu tư hơn. Hệ thống phương pháp dạy học truyền thống định hướng chủ yếuvào người dạy không còn đáp ứng được yêu cầu hình thành những năng lực cần thiết cho ngườihọc. Do vậy, đòi hỏi phải có sự thay đổi vai trò của người thầy từ giảng giải sang nêu vấn đề vàđiều phối. Người học phải hình thành được động cơ học tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hoạt động dạy học Dạy học tại các học viện Phật giáo Học viện Phật giáo tại Việt Nam Quản lí dạy học Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
16 trang 62 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
14 trang 45 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
11 trang 41 0 0
-
6 trang 41 0 0
-
Vấn đề việc học và người học ngoại ngữ trên báo điện tử hiện nay
6 trang 39 0 0 -
Dạy đọc hiểu thơ tự do cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 38 0 0 -
Đánh giá sự thay đổi nhận thức của học sinh phổ thông về phát triển bền vững
7 trang 38 0 0