Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo ISO 45001: Phần 1
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.70 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo ISO 45001: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tổng quan về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp; Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo ISO 45001: Phần 12 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................... 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................... 6Chương 1. Tổng quan về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ................. 71.1. Các vấn đề của quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ............. 71.2. Rủi ro và các biện pháp phòng ngừa............................................ 21Chương 2. Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các yêu cầu của tiêuchuẩn .................................................................................................. 332.1. Lịch sử của tiêu chuẩn ................................................................. 332.2. Cơ sở và cách tiếp cận ................................................................. 362.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 45001 ........................................... 402.4. Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn ...... 42Chương 3. Hướng dẫn triển khai áp dụng ISO 45001 ................ 1113.1. Các bước xây dựng và áp dụng ISO 45001 ............................... 1113.2. Các yếu tố chính tác động tới kết quả ........................................ 1223.3. Thiết lập hệ thống tài liệu (thông tin dạng văn bản) .................. 125Tài liệu tham khảo ............................................................................ 133Danh mục hình, bảng, biểu đồ, mẫu ................................................. 134Phụ lục 1 - Danh mục văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam vềan toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp ....................................... 136Phụ lục 2 - Một số quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật quốc giavề an toàn lao động ........................................................................... 140Phụ lục 3 - Mẫu một số quy trình, biểu mẫu .................................... 143 3 LỜI NÓI ĐẦU Làm thế nào có được môi trường làm việc an toàn, vệ sinh, đảmbảo sức khỏe cho người lao động là mối quán tâm của nhiều cơ quan,tổ chức, cá nhân gồm cơ quan chính phủ, các tổ chức bảo vệ quyền lợingười lao động, cộng đồng, chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp,người lao động... Để làm được việc đó cần thực hiện một tổng thể cácbiện pháp phối hợp chặt chẽ với nhau như xây dựng chính sách, phápluật để tạo dựng hành lang pháp lý, cung cấp những hỗ trợ cần thiết đểcác doanh nghiệp đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người lao động. Bêncạnh đó là các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, xây dựng các tiêuchuẩn, khuyến cáo về an toàn, vệ sinh lao động. Nhưng trách nhiệmlớn nhất vẫn thuộc về người sử dụng lao động. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001:2018 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế ISO phát triển từ tiêu chuẩn OHSAS 18001 của Viện tiêuchuẩn Anh, vốn đã được áp dụng rộng rãi một cách thành công trênthế giới. Tiêu chuẩn này dựa trên các nguyên tắc và khuyến cáo củaTổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức y tế thế giới (WHO) cộngvới các kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về quản lý an toàn, sức khỏenghề nghiệp ở cấp độ doanh nghiệp. Đây là một lựa chọn tốt cho cáctổ chức muốn có được một hệ thống quản lý giúp chủ động và thườngxuyên tuân thủ yêu cầu pháp luật, đáp ứng và cải thiện điều kiện làmviệc cho người lao động. Cuốn sách “Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo ISO45001 - Nội dung cơ bản và hướng dẫn áp dụng” là sản phẩm củaChương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Cuốnsách này đem tới cho độc giả kiến thức chung về quản lý an toàn vàsức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001. Cuốn sáchcũng đưa ra một số hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn này trong thực tếViệt Nam.4 Hy vọng đây là cuốn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, cáctổ chức/doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu các hệ thống và công cụ vềquản lý, cải tiến năng suất chất lượng, góp phần hỗ trợ trong côngcuộc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanhnghiệp Việt Nam. Ban biên soạn xin cảm ơn và mong nhận được ý kiến nhận xét,đóng góp của độc giả để cuốn sách tiếp tục được hoàn thiện trongnhững lần tái bản./. Ban biên soạn 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTATSKNN (OHS): An toàn và sức khỏe nghề nghiệp (cách gọi khác: Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp)IAF: Diễn đàn Công nhận quốc tế (International Accreditation Forum)ILO: Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization)ISO: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization)HTQL: Hệ thống quản lýOHSAS: Bộ tiêu chí đánh giá sức khỏe và an toàn nghề nghiệpPPE: Phương tiện bảo vệ cá nhân (Personal Protective Equipment)TNLĐ: Tai nạn lao độngWHO: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)6 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 1.1. Các vấn đề của quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 1.1.1. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp trở thành mối quan tâmcủa toàn xã hội Theo ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năm 2013 thếgiới có 2,34 triệu người chết do các hoạt động liên quan tới công việc.Đại đa số trong đó (2 triệu ca) có liên quan đến các vấn đề về sứckhỏe, chứ không chỉ do tai nạn. Viện An toàn và sức khỏe nghềnghiệp IOSH ước tính chỉ riêng các bệnh ung thư phát sinh từ côngviệc lao động đã làm cho khoảng 600 nghìn người chết hàng năm1. Còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo ISO 45001: Phần 12 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................... 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................... 6Chương 1. Tổng quan về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ................. 71.1. Các vấn đề của quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ............. 71.2. Rủi ro và các biện pháp phòng ngừa............................................ 21Chương 2. Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các yêu cầu của tiêuchuẩn .................................................................................................. 332.1. Lịch sử của tiêu chuẩn ................................................................. 332.2. Cơ sở và cách tiếp cận ................................................................. 362.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 45001 ........................................... 402.4. Diễn giải và hướng dẫn áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn ...... 42Chương 3. Hướng dẫn triển khai áp dụng ISO 45001 ................ 1113.1. Các bước xây dựng và áp dụng ISO 45001 ............................... 1113.2. Các yếu tố chính tác động tới kết quả ........................................ 1223.3. Thiết lập hệ thống tài liệu (thông tin dạng văn bản) .................. 125Tài liệu tham khảo ............................................................................ 133Danh mục hình, bảng, biểu đồ, mẫu ................................................. 134Phụ lục 1 - Danh mục văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam vềan toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp ....................................... 136Phụ lục 2 - Một số quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật quốc giavề an toàn lao động ........................................................................... 140Phụ lục 3 - Mẫu một số quy trình, biểu mẫu .................................... 143 3 LỜI NÓI ĐẦU Làm thế nào có được môi trường làm việc an toàn, vệ sinh, đảmbảo sức khỏe cho người lao động là mối quán tâm của nhiều cơ quan,tổ chức, cá nhân gồm cơ quan chính phủ, các tổ chức bảo vệ quyền lợingười lao động, cộng đồng, chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp,người lao động... Để làm được việc đó cần thực hiện một tổng thể cácbiện pháp phối hợp chặt chẽ với nhau như xây dựng chính sách, phápluật để tạo dựng hành lang pháp lý, cung cấp những hỗ trợ cần thiết đểcác doanh nghiệp đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người lao động. Bêncạnh đó là các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, xây dựng các tiêuchuẩn, khuyến cáo về an toàn, vệ sinh lao động. Nhưng trách nhiệmlớn nhất vẫn thuộc về người sử dụng lao động. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001:2018 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế ISO phát triển từ tiêu chuẩn OHSAS 18001 của Viện tiêuchuẩn Anh, vốn đã được áp dụng rộng rãi một cách thành công trênthế giới. Tiêu chuẩn này dựa trên các nguyên tắc và khuyến cáo củaTổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức y tế thế giới (WHO) cộngvới các kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về quản lý an toàn, sức khỏenghề nghiệp ở cấp độ doanh nghiệp. Đây là một lựa chọn tốt cho cáctổ chức muốn có được một hệ thống quản lý giúp chủ động và thườngxuyên tuân thủ yêu cầu pháp luật, đáp ứng và cải thiện điều kiện làmviệc cho người lao động. Cuốn sách “Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo ISO45001 - Nội dung cơ bản và hướng dẫn áp dụng” là sản phẩm củaChương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Cuốnsách này đem tới cho độc giả kiến thức chung về quản lý an toàn vàsức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001. Cuốn sáchcũng đưa ra một số hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn này trong thực tếViệt Nam.4 Hy vọng đây là cuốn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, cáctổ chức/doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu các hệ thống và công cụ vềquản lý, cải tiến năng suất chất lượng, góp phần hỗ trợ trong côngcuộc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanhnghiệp Việt Nam. Ban biên soạn xin cảm ơn và mong nhận được ý kiến nhận xét,đóng góp của độc giả để cuốn sách tiếp tục được hoàn thiện trongnhững lần tái bản./. Ban biên soạn 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTATSKNN (OHS): An toàn và sức khỏe nghề nghiệp (cách gọi khác: Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp)IAF: Diễn đàn Công nhận quốc tế (International Accreditation Forum)ILO: Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization)ISO: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization)HTQL: Hệ thống quản lýOHSAS: Bộ tiêu chí đánh giá sức khỏe và an toàn nghề nghiệpPPE: Phương tiện bảo vệ cá nhân (Personal Protective Equipment)TNLĐ: Tai nạn lao độngWHO: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)6 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 1.1. Các vấn đề của quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 1.1.1. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp trở thành mối quan tâmcủa toàn xã hội Theo ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năm 2013 thếgiới có 2,34 triệu người chết do các hoạt động liên quan tới công việc.Đại đa số trong đó (2 triệu ca) có liên quan đến các vấn đề về sứckhỏe, chứ không chỉ do tai nạn. Viện An toàn và sức khỏe nghềnghiệp IOSH ước tính chỉ riêng các bệnh ung thư phát sinh từ côngviệc lao động đã làm cho khoảng 600 nghìn người chết hàng năm1. Còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý an toàn nghề nghiệp Sức khỏe nghề nghiệp Tiêu chuẩn ISO 45001 Lợi ích của việc áp dụng ISO 45001 Hướng dẫn triển khai áp dụng ISO 45001Tài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0