Quan niệm của Tin Lành về các mối quan hệ gia đình qua Kinh Thánh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của Tin Lành về các mối quan hệ gia đình qua Kinh ThánhNghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 201599TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH*QUAN NIỆM CỦA TIN LÀNH VỀCÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH QUA KINH THÁNHTóm tắt: Tin Lành coi Kinh Thánh là kim chỉ nam cho sinh hoạttrong đời sống thường ngày của mọi tín đồ. Thông qua KinhThánh, tín đồ tìm hiểu các quan niệm về mọi mặt của cuộc sống,trong đó có quan niệm về gia đình cũng như các mối quan hệ tronggia đình. Việc thường xuyên trau dồi, học hỏi giáo lý từ KinhThánh đã tạo nên sợi dây ràng buộc và liên kết chặt chẽ các thànhviên trong gia đình thông qua niềm tin tôn giáo, đồng thời củng cốniềm tin đó. Bài viết này tìm hiểu các quy tắc ứng xử liên quan đếncác quan hệ trong gia đình của người Tin Lành được thể hiệntrong Kinh Thánh như: hôn nhân, cha mẹ - con cái, anh chị em. Từkết quả việc tìm hiểu đó, tác giả chỉ ra những yếu tố tích cực trongcác mối quan hệ gia đình của người Tin Lành.Từ khóa: Gia đình, Kinh Thánh, quan hệ, quan niệm, Tin Lành.1. Đặt vấn đềTrải qua 3 thập niên tiến hành Đổi mới, cùng với sự phát triển của nềnkinh tế thị trường, sự tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất của ngườidân Việt Nam được nâng cao thì sự suy thoái đạo đức, lệch chuẩn trongcác quan niệm, buông thả về lối sống,… của một bộ phận không nhỏ cáctầng lớp trong xã hội; các mối quan hệ giữa người với người bị xói mòn,trở nên lạnh nhạt, vô cảm là những vấn đề được cả xã hội quan tâm.Trong bối cảnh chung như vậy, các mối quan hệ gia đình cũng bị tácđộng từ nhiều phía và cũng có nhiều thay đổi, trong khi, gia đình có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc định hướng nhận thức, lối sống, cáchứng xử của các thành viên.Tin Lành với tính chất riêng trong sinh hoạt và những quy định đốivới tín đồ đã tạo ra một môi trường đặc thù, có ảnh hưởng nhất định đếntư duy, lối sống của các tín hữu. Trong bài viết này, tác giả tổng hợpnhững quy tắc ứng xử của Tin Lành đối với các mối quan hệ trong gia*Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.100Nghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 2015đình, bao gồm quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ - con cái và quan hệanh chị em qua “Kinh Thánh Cựu ước và Tân ước” dành cho tín đồ TinLành do Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2003.2. Khái niệm gia đìnhCó nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình nhưng có một định nghĩađược nhiều nhà nghiên cứu tán đồng, đó là: “Gia đình là một nhóm xã hộihình thành trên cơ sở các quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, hoặcnuôi dưỡng tuy không có quan hệ máu mủ. Các thành viên trong gia đìnhgắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tìnhcảm...). Giữa họ có những ràng buộc có tính pháp lý được Nhà nước thừanhận và bảo vệ, đồng thời có những quy định rõ ràng về quyền được phépvà những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên trong giađình”1. Định nghĩa này, bên cạnh việc nhấn mạnh quan hệ hôn nhân,huyết thống, trách nhiệm và quyền lợi, còn chú ý đến ràng buộc về pháplý, do đó tương đối gần với định nghĩa về gia đình theo Luật Hôn nhân vàGia đình của Việt Nam: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó vớinhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làmphát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định…”2.Một cách tiếp cận khác về gia đình, bên cạnh việc nhìn nhận gia đìnhlà một nhóm người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nghĩa dưỡng vàràng buộc pháp lý như đã dẫn ở trên thì quan niệm dưới đây còn nhấnmạnh đến yếu tố chung sống và chung ngân sách của gia đình: “Gia đìnhlà một thiết chế xã hội, là một nhóm người có quan hệ hôn nhân và huyếtthống, cùng chung sống và có chung ngân sách”3.Xét ở góc độ văn hóa, gia đình còn là nơi thể hiện tập trung nhất cáchệ thống giá trị văn hóa, đạo đức của đời sống. Gia đình là một thiết chếxã hội, là nhóm xã hội có đời sống tâm lý - xã hội đặc thù, khác với cácthiết chế xã hội khác: các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau nhờquan hệ huyết thống, nhờ vậy có sự cảm thông, gắn bó cùng nhau vì lợiích chung, không vụ lợi và có tinh thần trách nhiệm rất cao đối với nhau4.Một quan niệm khác, với tư cách là phạm trù xã hội, gia đình đượcnghiên cứu trên hai phương diện chủ yếu: Thứ nhất, gia đình với tư cáchlà một thiết chế xã hội, nhưng không giống như các thiết chế xã hội khác(kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục,…), khi xét gia đình là một thiết chế,người ta nhấn mạnh đến sự tác động lẫn nhau giữa các thành viên tronggia đình như là quá trình xã hội hóa, quá trình duy trì các chức năng xãTrần Thị Phương Anh. Quan niệm của Tin Lành...101hội. Thứ hai, gia đình với tư cách là một nhóm xã hội, nhưng khác vớinhóm xã hội khác, gia đình được xây dựng trên nhiều quan hệ vững bền:quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ tình cảm… Khi xét giađình là một nhóm xã hội đặc thù thì người ta thường nhấn mạnh đến tácđộng lẫn nhau giữa các thành viên nhằm thỏa mãn những nhu cầu xã hộicủa gia đình cũng như của mỗi thành viên nói riên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Quan niệm tôn giáo Quan niệm Tin Lành Tôn giáo Tin Lành Gia đình tôn giáo Mối quan hệ gia đình qua Kinh ThánhTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Rối loạn ăn uống và các yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa tại thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
51 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một sô giải pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi
13 trang 0 0 0 -
Trường phái quản tri hiện đại
27 trang 1 0 0 -
Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 5b P20
8 trang 1 0 0 -
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B - MÃ SỐ B6
1 trang 0 0 0 -
Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế
10 trang 0 0 0 -
Thực trạng thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Trà Vinh
7 trang 0 0 0 -
115 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 làm tốt bài văn tự sự
34 trang 0 0 0