Rệp xám (Brevicoryne brassacicae)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nhận biết - Dấu hiệu đầu tiên trên lá có rệp tấn công là lá bị nhạt màu, sau đó chuyển màu vàng và bị xoăn lại do rệp chích hút nhựa làm cho lá bị khô vàng, còi cọc lá bánh tẻ cong queo dần vàng úa, lá non bị héo tái và lụi dần. - Cả ấu trùng và trưởng thành đều nhỏ dài khoảng 12 mm, màu xanh lục đến xanh vàng, sống quần tụ ở dưới phiến lá non 2. Đối tượng gây hại - Vòng đời của rệp ngắn từ 6 –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rệp xám (Brevicoryne brassacicae) Rệp xám (Brevicoryne brassacicae) 1. Đặc điểm nhận biết - Dấu hiệu đầu tiên trên lá có rệp tấn công là lá bị nhạt màu, sau đó chuyển màu vàng và bị xoăn lại do rệp chích hút nhựa làm cho lá bị khô vàng, còi cọc lá bánh tẻ cong queo dần vàng úa, lá non bị héo tái và lụi dần. - Cả ấu trùng và trưởng thành đều nhỏ dài khoảng 1-2 mm, màu xanh lục đến xanh vàng, sống quần tụ ởdưới phiến lá non 2. Đối tượng gây hại - Vòng đời của rệp ngắn từ 6 – 19 ngày. Rệp cái đẻcon nên quần thể rệp tăng rất nhanh về số lượngtrong thời gian ngắn. - Rệp gây hại chủ yếu trên các cây thuộc họ cải.Hại trên tất cả các bộ phận của cây, thường tập trungở búp non, lá con, cành non, cành non, quả, nụhoa,... hoặc ở mặt dưới lá; Rệp xuất hiện quanh năm,nhưng hại mạnh vào vụ xuân hè và thu đông. 3. Biện pháp phòng trừ * Biện pháp canh tác: - Vệ sinh đồng ruộng thu dọn tàn dư cây trồng. - Bón phân cân đối - Trong phạm vi hẹp rầy mềm có thể bị nước rửatrôi. * Biện pháp cơ học: Ngắt bỏ những lá bị rầy mềm và hủy chúng đi.Biện pháp sinh học: Sử dụng các thiên địch như bọrùa, kiến, dòi ăn thịt, nhện… để tiêu diệt rầy mềm. * Biện pháp hóa học: Chỉ phun thuốc khi mật độrầy mềm quá cao, phun các loại thuốc như: Actara,Sherpa, Polytrin, Trebon v.v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rệp xám (Brevicoryne brassacicae) Rệp xám (Brevicoryne brassacicae) 1. Đặc điểm nhận biết - Dấu hiệu đầu tiên trên lá có rệp tấn công là lá bị nhạt màu, sau đó chuyển màu vàng và bị xoăn lại do rệp chích hút nhựa làm cho lá bị khô vàng, còi cọc lá bánh tẻ cong queo dần vàng úa, lá non bị héo tái và lụi dần. - Cả ấu trùng và trưởng thành đều nhỏ dài khoảng 1-2 mm, màu xanh lục đến xanh vàng, sống quần tụ ởdưới phiến lá non 2. Đối tượng gây hại - Vòng đời của rệp ngắn từ 6 – 19 ngày. Rệp cái đẻcon nên quần thể rệp tăng rất nhanh về số lượngtrong thời gian ngắn. - Rệp gây hại chủ yếu trên các cây thuộc họ cải.Hại trên tất cả các bộ phận của cây, thường tập trungở búp non, lá con, cành non, cành non, quả, nụhoa,... hoặc ở mặt dưới lá; Rệp xuất hiện quanh năm,nhưng hại mạnh vào vụ xuân hè và thu đông. 3. Biện pháp phòng trừ * Biện pháp canh tác: - Vệ sinh đồng ruộng thu dọn tàn dư cây trồng. - Bón phân cân đối - Trong phạm vi hẹp rầy mềm có thể bị nước rửatrôi. * Biện pháp cơ học: Ngắt bỏ những lá bị rầy mềm và hủy chúng đi.Biện pháp sinh học: Sử dụng các thiên địch như bọrùa, kiến, dòi ăn thịt, nhện… để tiêu diệt rầy mềm. * Biện pháp hóa học: Chỉ phun thuốc khi mật độrầy mềm quá cao, phun các loại thuốc như: Actara,Sherpa, Polytrin, Trebon v.v
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0