RUỒI ĐỤC TRÁI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ruồi đục trái là loài côn trùng đa thực, tấn công rất nhiều loại trái cây và rau quả, thành phần loài vô cùng phong phú. sự phân bố loài và mức độ gây hại của nhóm ruồi đục quả thay đổi theo vùng, theo sự phân bố cây trồng. nói chung ruồi đục quả hiện diện và phá hoại cây trồng khắp mọi nơi, gây tổn thất đến năng suất, chất lượng cây ăn trái và là đối tượng kiểm dịch gắt gao trong việc xuất nhập khẩu rau quả. Trong những năm gần đây sự phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RUỒI ĐỤC TRÁI RUỒI ĐỤC TRÁIRuồi đục trái là loài côn trùng đa thực, tấn công rất nhiều loại trái cây và rauquả, thành phần loài vô cùng phong phú. sự phân bố loài và mức độ gây hạicủa nhóm ruồi đục quả thay đổi theo vùng, theo sự phân bố cây trồng. nóichung ruồi đục quả hiện diện và phá hoại cây trồng khắp mọi nơi, gây tổnthất đến năng suất, chất lượng cây ăn trái và là đối tượng kiểm dịch gắt gaotrong việc xuất nhập khẩu rau quả. Trong những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng cây ăn trái củaMiền đông nam bộ nói chung và Bình phước nói riêng dịch ruồi đục trái đãtrở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi có sự nghiên cứu kịp thời đưa vào áp dụngnhằm ngăn chặn nguy cơ bộc phát để thuận lợi cho trái cây của chúng tatham gia xuất khẩu tốt. - Thành phần ruồi gây hại hiện nay ở Bình Phước có 3 loài chính: * Bactrocera dorsalis. * Bactrocera correcta. * Bactrocera curcurbitae. * Trong đó: + Loài Dorsalis và Correcta gây hại trên cây ăn trái chủ yếu là: Xoài,Thanh long, Mận, ổi.... + Loài Curcurbitae gây hại trên khổ qua, Cà tím, ớt, Cà chua, Bầu bí...ngoài gây hại các cây trồng chính trên chúng còn gây hại trên một số câytrồng phụ khác như Xê ri, Mù u, Trứng cá.... * Trưởng thành ruồi có thể sống khoảng 3 tháng và đẻ khoảng 400trứng/ đợt. Biện pháp phòng trừ: * Bien pháp cơ giới: - Thu hái sạch trái còn lại trên cây. - Thu gom trái rụng, đốt hoặc chôn sâu dưới 10cm. - Thu gom cây dại trong vườn đem đốt. - Thu trái sớm khi trái thành thục, hạn chế ruồi đến đẻ trứng. - Bao trái để giữ phẩm chất trái và hạn chế ruồi đẻ trứng. thường ápdụng cho cây có cuống dài và trái đóng thưa. * Dùng bẫy pheromone: Phương pháp này dùng để bẫy ruồi đực vàtiêu diệt không cho chúng bắt cặp thụ tinh dẫn đến trứng bị ung không nởđược. phương pháp này không tiêu diệt được con cái vì không hấp dẫn concái. * Chất dẫn dụ là METHY EU-GENOL (Tên thương phẩm trên thịtrường là Vizubon -D) * Chất dẫn dụ CUE – LURE. - Phương pháp làm và đặt bẫy: Tẩm 4ml hợp chất dẫn dụ( vizubon –D, hoặc CUE đã pha thuốc trừ sâu) tẩm vào bông gòn treo trong bẫy. + Đặt bẫy treo lên cây ký chủ cách mặt đất khoảng 2m, để tránh cáccôn trùng gây hại bẫy nên dùng mở bò bôi lên dây treo. đặt bẫy càng nhiềuthì khả năng tiêu diệt ruồi càng cao, cần tẩm chất dẫn dụ 6 tuần một lần , tẩmthuốc sâu 2 tuần một lần để tăng khả năng tiêu diệt ruồi. * Dùng mồi protein: Ruồi đục trái cần ăn thêm lượng protein đểthành thục giới tính,.khi ăn no ruồi bắt cặp và đẻ trứng. - Chất hiện nay đang dùng là: Protein thủy phân + Cách dùng mồi Protein thủy phân : Pha 50ml bả protein với 1lít nước + 3ml thuốc trừ sâu Pyrinex, trộnthật đều. Dùng hỗn hợp protein phun lên tán cây. Mỗi cây khoảng 20-50mlbả protein, nên phun thành đốm nhỏ trên tán cây, cách mặt đất khoảng 1,5 –2m, thời gian phun từ 8-10 giờ sáng trong ngày. Phun nhiều điểm trongvườn thì diệt ruồi triệt để hơn. * Biện pháp hóa học : Thuốc hóa học thường dùng để phòng trừ ruồibằng cách phun lên cây, phương pháp này tiêu diệt được thành trùng, trứngvà ấu trùng khi tiếp xúc thuốc, hoặc thuốc có thể thấm vào trong trái để giếtchết ấu trùng bên trong. Mặt hạn chế của thuốc trừ sâu là khi phun rộng rãisẽ ảnh hưởng xấu tới môi trường và lưu tồn thuốc trong sản phẩm. + khi phát hiện có ruồi đục trái, có thể dùng các thuốc nhóm cúc tổnghợp như: Cypermethrin diệt thành trùng, Fenthion, Dimethoate hoặc Matlatdiệt trứng và ấu trùng. các loại thuốc này có thời gian cách ly ngắn và khảnăng phân hủy cao trong môi trường sẽ ít gây độc cho con người. Với điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho nên việc phát triển nhanhdiện tích cây ăn trái, sẻ tạo điều kiện cho dịch hại gia tăng. Phương phápphòng trừ chính của nông dân hiện nay vẫn là sử dụng thuốc hóa học. Trongkhi diện tích, sản lượng tăng đòi hỏi chúng ta phải tìm thị trường xuất khẩutrái cây sang nứớc ngoài. Vấn đề cần quan tâm là dư lượng thuốc vượt mứccho phép theo quy định đã gây khó khăn cho Việt nam trong vấn đề xuấtkhẩu. Vì vậy, chúng ta phải thực hiện đồng loạt nhiều biện pháp để phòngtrừ dịch hại, hạn chế tối đa dùng thuốc trừ sâu phổ rộng, có độ tồn dư cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RUỒI ĐỤC TRÁI RUỒI ĐỤC TRÁIRuồi đục trái là loài côn trùng đa thực, tấn công rất nhiều loại trái cây và rauquả, thành phần loài vô cùng phong phú. sự phân bố loài và mức độ gây hạicủa nhóm ruồi đục quả thay đổi theo vùng, theo sự phân bố cây trồng. nóichung ruồi đục quả hiện diện và phá hoại cây trồng khắp mọi nơi, gây tổnthất đến năng suất, chất lượng cây ăn trái và là đối tượng kiểm dịch gắt gaotrong việc xuất nhập khẩu rau quả. Trong những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng cây ăn trái củaMiền đông nam bộ nói chung và Bình phước nói riêng dịch ruồi đục trái đãtrở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi có sự nghiên cứu kịp thời đưa vào áp dụngnhằm ngăn chặn nguy cơ bộc phát để thuận lợi cho trái cây của chúng tatham gia xuất khẩu tốt. - Thành phần ruồi gây hại hiện nay ở Bình Phước có 3 loài chính: * Bactrocera dorsalis. * Bactrocera correcta. * Bactrocera curcurbitae. * Trong đó: + Loài Dorsalis và Correcta gây hại trên cây ăn trái chủ yếu là: Xoài,Thanh long, Mận, ổi.... + Loài Curcurbitae gây hại trên khổ qua, Cà tím, ớt, Cà chua, Bầu bí...ngoài gây hại các cây trồng chính trên chúng còn gây hại trên một số câytrồng phụ khác như Xê ri, Mù u, Trứng cá.... * Trưởng thành ruồi có thể sống khoảng 3 tháng và đẻ khoảng 400trứng/ đợt. Biện pháp phòng trừ: * Bien pháp cơ giới: - Thu hái sạch trái còn lại trên cây. - Thu gom trái rụng, đốt hoặc chôn sâu dưới 10cm. - Thu gom cây dại trong vườn đem đốt. - Thu trái sớm khi trái thành thục, hạn chế ruồi đến đẻ trứng. - Bao trái để giữ phẩm chất trái và hạn chế ruồi đẻ trứng. thường ápdụng cho cây có cuống dài và trái đóng thưa. * Dùng bẫy pheromone: Phương pháp này dùng để bẫy ruồi đực vàtiêu diệt không cho chúng bắt cặp thụ tinh dẫn đến trứng bị ung không nởđược. phương pháp này không tiêu diệt được con cái vì không hấp dẫn concái. * Chất dẫn dụ là METHY EU-GENOL (Tên thương phẩm trên thịtrường là Vizubon -D) * Chất dẫn dụ CUE – LURE. - Phương pháp làm và đặt bẫy: Tẩm 4ml hợp chất dẫn dụ( vizubon –D, hoặc CUE đã pha thuốc trừ sâu) tẩm vào bông gòn treo trong bẫy. + Đặt bẫy treo lên cây ký chủ cách mặt đất khoảng 2m, để tránh cáccôn trùng gây hại bẫy nên dùng mở bò bôi lên dây treo. đặt bẫy càng nhiềuthì khả năng tiêu diệt ruồi càng cao, cần tẩm chất dẫn dụ 6 tuần một lần , tẩmthuốc sâu 2 tuần một lần để tăng khả năng tiêu diệt ruồi. * Dùng mồi protein: Ruồi đục trái cần ăn thêm lượng protein đểthành thục giới tính,.khi ăn no ruồi bắt cặp và đẻ trứng. - Chất hiện nay đang dùng là: Protein thủy phân + Cách dùng mồi Protein thủy phân : Pha 50ml bả protein với 1lít nước + 3ml thuốc trừ sâu Pyrinex, trộnthật đều. Dùng hỗn hợp protein phun lên tán cây. Mỗi cây khoảng 20-50mlbả protein, nên phun thành đốm nhỏ trên tán cây, cách mặt đất khoảng 1,5 –2m, thời gian phun từ 8-10 giờ sáng trong ngày. Phun nhiều điểm trongvườn thì diệt ruồi triệt để hơn. * Biện pháp hóa học : Thuốc hóa học thường dùng để phòng trừ ruồibằng cách phun lên cây, phương pháp này tiêu diệt được thành trùng, trứngvà ấu trùng khi tiếp xúc thuốc, hoặc thuốc có thể thấm vào trong trái để giếtchết ấu trùng bên trong. Mặt hạn chế của thuốc trừ sâu là khi phun rộng rãisẽ ảnh hưởng xấu tới môi trường và lưu tồn thuốc trong sản phẩm. + khi phát hiện có ruồi đục trái, có thể dùng các thuốc nhóm cúc tổnghợp như: Cypermethrin diệt thành trùng, Fenthion, Dimethoate hoặc Matlatdiệt trứng và ấu trùng. các loại thuốc này có thời gian cách ly ngắn và khảnăng phân hủy cao trong môi trường sẽ ít gây độc cho con người. Với điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho nên việc phát triển nhanhdiện tích cây ăn trái, sẻ tạo điều kiện cho dịch hại gia tăng. Phương phápphòng trừ chính của nông dân hiện nay vẫn là sử dụng thuốc hóa học. Trongkhi diện tích, sản lượng tăng đòi hỏi chúng ta phải tìm thị trường xuất khẩutrái cây sang nứớc ngoài. Vấn đề cần quan tâm là dư lượng thuốc vượt mứccho phép theo quy định đã gây khó khăn cho Việt nam trong vấn đề xuấtkhẩu. Vì vậy, chúng ta phải thực hiện đồng loạt nhiều biện pháp để phòngtrừ dịch hại, hạn chế tối đa dùng thuốc trừ sâu phổ rộng, có độ tồn dư cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ruồi đục trái chăm sóc cây kỹ thuật trồng trọt phương pháp trồng trọt tài liệu nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
236 trang 32 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0