Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Âm nhạc
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 75.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy âm nhạc, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Âm nhạc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀI Ý GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG CÁCH GÕ ĐỆM THEO TIẾT TẤU, NHỊP, PHÁCH KHI HÁT.A / MỞ ĐẦU: Đất nước ta đang chuyển dần sang thời kì thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng C ộng S ản Vi ệt Namnhiều khoá đã nhấn mạnh : Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàivà phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quy ết đ ịnhthắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạo nh ững con người phát triển toàn diện về đức, trí, lao, thể, mĩ. Nh ằm h ướng t ới nh ững con người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã h ội đang từng ngày đổi thay. Ở bậc tiểu học hiện nay Bộ Giáo Dục đã quy định dạy đ ủ 9 môn b ắt bu ộc vàmôn Âm nhạc là một trong những môn học không thể thiếu trong quá trình giáo dụctoàn diện, cân đối hài hoà cho các em học sinh. Bởi vì âm nhạc là nhu c ầu thi ết y ếutrong đời sống tinh thần của mỗi con người nói chung và ở trẻ em nói riêng. Tr ẻ emtham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thânmình. Từ hình tượng âm nhạc của bài hát, bản nhạc có tác động rất nhiều vào cảmxúc của các em. Từ đó giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí t ưởng t ượng.Thông qua nội dung bài hát các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê h ương đất nước, yêutruyền thống, bản sắc dân tộc con người Việt Nam. Học sinh ti ểu h ọc rất nh ạy c ảmvới âm thanh , nhịp điệu, tiết tấu. Trẻ em thích được ho ạt đ ộng và t ự bi ểu hi ện. T ừviệc nghe hát, nghe nhạc, tập hát và biết được một số kiến th ức ph ổ thông v ề âmnhạc….Tất cả những điều đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá tối thi ểu đ ể gópphần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách con người. Qua nhiều năm được phụ trách giáo dục môn Âm nh ạc bản thân tôi nh ận th ấyrằng học sinh trường tôi còn lúng túng chưa phân biệt được từng cách gõ đệm theotiết tấu, theo nhịp, theo phách khác nhau như th ế nào trong một bài hát c ụ th ể. Chínhvì điều đó mà các em hát và sử dụng cách gõ đệm còn tuỳ tiện lúc nhanh, lúc ch ậmdẫn đến việc hát sai giai điệu của bài hát. Vì thế mà h ọc sinh r ất e ng ại khi đ ứng háttrước đám đông, do sợ mình hát sai, sợ các bạn chê cười. Bởi thế mà làm giảm điphần nào khả năng biểu hiện năng lực học tập âm nhạc của bản thân mình. Khi giáo viên giới thiệu các kiểu gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nh ịp, gõ theophách thì các em hiểu rất mơ hồ bởi vì những từ đó rất trìu tượng với lứa tuổi c ủahọc sinh tiểu học. Hơn nữa điều kiện ở nơi các em đang sinh sống, việc ti ếp c ận với nh ững bàihát cho thiếu nhi còn hạn chế. Ít em xem ti vi, nghe đài, băng đĩa v ề nh ững bài hátdành cho lứa tuổi thiếu nhi mà chủ yếu là xem nhiều về phim hoạt hình, xem đĩa siêu Trang 1nhân….thời gian dạy hát ở nhà trường chỉ được phân bố 1 tiết/ tuần. Do sự phát triểntrí tuệ chưa hoàn chỉnh, tâm lứa chưa ổn định nên ở lứa tuổi này các em d ễ thuộcnhưng lại rất hay quên. Có thể là tiết trước dạy các em nh ưng ti ết sau h ỏi l ại thì cácem đã quên, mà trong một tuần chỉ có một tiết Âm nhạc trong 35 đến 40 phút. V ậylàm thế nào mà để giúp học sinh biết cách vỗ bài đúng tiết t ấu, đúng nh ịp, đúngphách khi hát. Mà những điều trên là cơ sở làm nền t ảng cho vi ệc hát đúng giai đi ệucủa bài hát. Đó là điều trăn trở của bản thân tôi mỗi khi lên lớp. Từ những điều trăn trở đó bản thân tôi luôn tìm tòi , nghiên c ứu, tìm ra cáchgiảng dạy học sinh nắm vững cách gõ đệm theo ti ết t ấu, gõ theo nh ịp, gõ theo pháchtrong bất cứ bài hát nào. Vài ý giúp h ọc Ti ểu h ọc n ắm v ững cách gõ đ ệm theo ti ếttấu, theo nhịp, theo phách khi hát. Đó là sáng kiến nh ỏ để góp ph ần vào d ạy h ọcmang tính thiết thực hơn nhằm mang lại hiệu quả cao trong mỗi giờ lên lớp. B. NỘI DUNG CỤ THỂ: Bước vào năm học mới khi được sự phân công của Ban Giám Hiệu cho tôi phụtrách các khối lớp, từ khối 1 đến khối 5 ở điểm chính và 1 l ớp ở đi ểm l ẻ. Trong m ỗikhối lớp có rất nhiều đối tượng học sinh khác nhau, có lớp h ọc 2 bu ổi/ ngày, 1 bu ổi/ngày. Vì thế mà trình độ học sinh không đồng đều. Cho nên việc tiếp thu bài ở cácem cũng rất khác nhau. Bản thân luôn tìm tòi học hỏi qua sách, báo, đài, ph ương ti ện thông tin đ ạichúng…..Từ đó chọn lọc các cách dạy cụ thể phù hợp với đặc đi ểm h ọc sinh đ ịaphương. Tìm tòi sáng tạo những trò chơi âm nhạc phù h ợp với l ứa tu ổi h ọc sinh ti ểuhọc, lôi cuốn lòng yêu thích giúp các em tham gia tích cựa vào môn học. - Giáo viên luôn hoà mình với học sinh tạo sự gần gũi giữa thầy và trò. Tạo chokhông khí lớp học thoải mái, không gò bó để các em được t ự nhiên b ộc l ộ phát tri ểnkhả năng biểu hiện năng khiếu của mình . Các hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Âm nhạc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀI Ý GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG CÁCH GÕ ĐỆM THEO TIẾT TẤU, NHỊP, PHÁCH KHI HÁT.A / MỞ ĐẦU: Đất nước ta đang chuyển dần sang thời kì thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng C ộng S ản Vi ệt Namnhiều khoá đã nhấn mạnh : Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàivà phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quy ết đ ịnhthắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạo nh ững con người phát triển toàn diện về đức, trí, lao, thể, mĩ. Nh ằm h ướng t ới nh ững con người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã h ội đang từng ngày đổi thay. Ở bậc tiểu học hiện nay Bộ Giáo Dục đã quy định dạy đ ủ 9 môn b ắt bu ộc vàmôn Âm nhạc là một trong những môn học không thể thiếu trong quá trình giáo dụctoàn diện, cân đối hài hoà cho các em học sinh. Bởi vì âm nhạc là nhu c ầu thi ết y ếutrong đời sống tinh thần của mỗi con người nói chung và ở trẻ em nói riêng. Tr ẻ emtham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thânmình. Từ hình tượng âm nhạc của bài hát, bản nhạc có tác động rất nhiều vào cảmxúc của các em. Từ đó giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí t ưởng t ượng.Thông qua nội dung bài hát các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê h ương đất nước, yêutruyền thống, bản sắc dân tộc con người Việt Nam. Học sinh ti ểu h ọc rất nh ạy c ảmvới âm thanh , nhịp điệu, tiết tấu. Trẻ em thích được ho ạt đ ộng và t ự bi ểu hi ện. T ừviệc nghe hát, nghe nhạc, tập hát và biết được một số kiến th ức ph ổ thông v ề âmnhạc….Tất cả những điều đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá tối thi ểu đ ể gópphần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách con người. Qua nhiều năm được phụ trách giáo dục môn Âm nh ạc bản thân tôi nh ận th ấyrằng học sinh trường tôi còn lúng túng chưa phân biệt được từng cách gõ đệm theotiết tấu, theo nhịp, theo phách khác nhau như th ế nào trong một bài hát c ụ th ể. Chínhvì điều đó mà các em hát và sử dụng cách gõ đệm còn tuỳ tiện lúc nhanh, lúc ch ậmdẫn đến việc hát sai giai điệu của bài hát. Vì thế mà h ọc sinh r ất e ng ại khi đ ứng háttrước đám đông, do sợ mình hát sai, sợ các bạn chê cười. Bởi thế mà làm giảm điphần nào khả năng biểu hiện năng lực học tập âm nhạc của bản thân mình. Khi giáo viên giới thiệu các kiểu gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nh ịp, gõ theophách thì các em hiểu rất mơ hồ bởi vì những từ đó rất trìu tượng với lứa tuổi c ủahọc sinh tiểu học. Hơn nữa điều kiện ở nơi các em đang sinh sống, việc ti ếp c ận với nh ững bàihát cho thiếu nhi còn hạn chế. Ít em xem ti vi, nghe đài, băng đĩa v ề nh ững bài hátdành cho lứa tuổi thiếu nhi mà chủ yếu là xem nhiều về phim hoạt hình, xem đĩa siêu Trang 1nhân….thời gian dạy hát ở nhà trường chỉ được phân bố 1 tiết/ tuần. Do sự phát triểntrí tuệ chưa hoàn chỉnh, tâm lứa chưa ổn định nên ở lứa tuổi này các em d ễ thuộcnhưng lại rất hay quên. Có thể là tiết trước dạy các em nh ưng ti ết sau h ỏi l ại thì cácem đã quên, mà trong một tuần chỉ có một tiết Âm nhạc trong 35 đến 40 phút. V ậylàm thế nào mà để giúp học sinh biết cách vỗ bài đúng tiết t ấu, đúng nh ịp, đúngphách khi hát. Mà những điều trên là cơ sở làm nền t ảng cho vi ệc hát đúng giai đi ệucủa bài hát. Đó là điều trăn trở của bản thân tôi mỗi khi lên lớp. Từ những điều trăn trở đó bản thân tôi luôn tìm tòi , nghiên c ứu, tìm ra cáchgiảng dạy học sinh nắm vững cách gõ đệm theo ti ết t ấu, gõ theo nh ịp, gõ theo pháchtrong bất cứ bài hát nào. Vài ý giúp h ọc Ti ểu h ọc n ắm v ững cách gõ đ ệm theo ti ếttấu, theo nhịp, theo phách khi hát. Đó là sáng kiến nh ỏ để góp ph ần vào d ạy h ọcmang tính thiết thực hơn nhằm mang lại hiệu quả cao trong mỗi giờ lên lớp. B. NỘI DUNG CỤ THỂ: Bước vào năm học mới khi được sự phân công của Ban Giám Hiệu cho tôi phụtrách các khối lớp, từ khối 1 đến khối 5 ở điểm chính và 1 l ớp ở đi ểm l ẻ. Trong m ỗikhối lớp có rất nhiều đối tượng học sinh khác nhau, có lớp h ọc 2 bu ổi/ ngày, 1 bu ổi/ngày. Vì thế mà trình độ học sinh không đồng đều. Cho nên việc tiếp thu bài ở cácem cũng rất khác nhau. Bản thân luôn tìm tòi học hỏi qua sách, báo, đài, ph ương ti ện thông tin đ ạichúng…..Từ đó chọn lọc các cách dạy cụ thể phù hợp với đặc đi ểm h ọc sinh đ ịaphương. Tìm tòi sáng tạo những trò chơi âm nhạc phù h ợp với l ứa tu ổi h ọc sinh ti ểuhọc, lôi cuốn lòng yêu thích giúp các em tham gia tích cựa vào môn học. - Giáo viên luôn hoà mình với học sinh tạo sự gần gũi giữa thầy và trò. Tạo chokhông khí lớp học thoải mái, không gò bó để các em được t ự nhiên b ộc l ộ phát tri ểnkhả năng biểu hiện năng khiếu của mình . Các hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu Học Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Kinh nghiệm dạy Âm nhạc Kỹ năng học nhạc Chất lượng giáo dục Âm nhạc Nghiên cứu Âm nhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
31 trang 381 0 0
-
22 trang 187 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
23 trang 158 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
22 trang 152 0 0
-
Mẫu đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Tiểu học
25 trang 126 0 0 -
24 trang 124 1 0
-
23 trang 104 0 0
-
24 trang 103 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
27 trang 99 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4
18 trang 99 0 0 -
30 trang 94 2 0
-
8 trang 91 0 0