Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử ở trường THCS huyện Nho Quan

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.82 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh có nghĩa là phải thay đổi cách dạy và cách học. Chuyển từ hình thức dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và hình thức lấy học sinh là chủ thể hoạt động sang hình thức lấy hoạt động học làm trung tâm, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học. Do đó chúng tôi đã tiến hành một số hình thức tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử ở trường THCS huyện Nho Quan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi : Tỉ lệ Ngày Trình độ (%)STT Họ và tên tháng Nơi công tác Chức danh chuyên môn đóng năm sinh góp Phòng GD&ĐT P.Trưởng ĐHGD Chính 1 Trần Văn Viện 10/6/1959 20 Nho Quan Phòng GD trị Phòng GD&ĐT 2 Phan Thiết Khoa 16/5/1972 Chuyên viên ĐHSP Văn 20 Nho Quan 3 Quách Thị Quyên 19/05/1980 THCS Gia Lâm Giáo viên CĐSP Sử- CD 20 Trường THCS 4 Đinh Thị Loan 1985 Giáo viên ĐHSP Sử 20 Quỳnh Lưu Trường THCS 5 Trần Thị Kim Oanh 10/7/1972 Hiệu trưởng ĐHSP Toán 20 Quỳnh Lưu Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử ở trường THCShuyện Nho Quan” I. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Phòng Giáo dục và đào tạo Nho Quan II. THỜI GIAN ÁP DỤNG: Từ năm học 2015 – 2016; 2016 - 2017 III. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Phương pháp dạy học IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Nội dung sáng kiến Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học nói chung, đổi mới hình thức tổchức hoạt động học môn Lịch sử nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết.Đặc biệt, hiện nay học sinh chưa thực sự quan tâm và coi trọng môn Lịch sử. Dođó, việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử là một trongnhững nội dung nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chấtlượng học bộ môn cho học sinh. Đồng thời, giúp giáo viên có nhận thức vàhướng đi tích cực khi tổ chức hoạt động học nhằm đa dạng hóa các hình thứcdạy học. Học sinh ngoài học ở trên lớp các em được trải nghiệm thực tế, đượcnghe những câu chuyện lịch sử có thật, được thấy những hiện vật, những tư liệu 1cụ thể, được cảm nhận, được tìm hiểu, thảo luận, hợp tác, được “hóa thân” vàocác nhân vật, sự kiện, nội dung lịch sử… giúp học sinh nâng cao khả năng tư duygắn lý thuyết với thực tiễn và việc lĩnh hội kiến thức trở nên đơn giản hơn, sốngđộng hơn, khơi dậy ở các em niềm yêu thích môn Lịch sử, thái độ hứng thú, saymê đối với môn học. Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập. Đó là lí do nhóm Lịch sử của phòng GD&ĐT huyện Nho Quan thực hiệnđề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học mônLịch Sử ở cấp THCS”. Với mục đích từng bước đáp ứng yêu cầu của chươngtrình đổi mới giáo dục lấy hoạt động học làm trung tâm, nhằm tiếp cận dần vớimô hình trường học mới và thực hiện có hiệu quả chủ trương của Bộ GD&ĐTvề đổi mới phương pháp và hình thức dạy học trong các nhà trường. 1.1. Giải pháp cũ thường làm 1.1.1. Nội dung giải pháp Trong những năm gần đây, mặc dù đã tích cực tiến hành đổi mới phươngpháp dạy học tuy nhiên để học sinh hứng thú, yêu thích và say mê học môn Lịchsử thì còn là một vấn đề mà nhiều giáo viên các trường THCS nói chung và cáctrường THCS ở Nho Quan nói riêng vẫn còn đang lúng túng trong việc tìm racác giải pháp sao cho phù hợp. Hình thức dạy học Lịch sử hiện nay chủ yếu vẫn kế thừa theo hình thức dạyhọc truyền thống. Xét về bản chất, đây là phương pháp dạy học ở trên lớp, lànhững cách thức dạy học quen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn,duy trì qua nhiều thế hệ. Thực hiện lối dạy này, giáo viên từ chỗ là người thuyếttrình, diễn giảng “thầy giảng – trò nghe”, thì thầy đặt câu hỏi để thu hút nhiềuhọc sinh trả lời sau đó thầy phân tích, giải thích lại để học sinh nghe, nhớ, ghichép và suy nghĩ theo với mục tiêu chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trungtâm sang lấy học sinh làm trung tâm. Tuy nhiên học sinh phải ghi chép nhiều,các em chưa được quan sát thực tế, chưa có cơ hội thảo luận để phát huy tínhtích cực trong học tập. 1.1.2. Ưu điểm của giải pháp cũ Về không gian và thời gian: Không gian giới hạn trong một phòng học chỉ với không quá 45 học sinhtheo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT cho nên giáo viên dễ quan sát, dễ điều hành.Giúp giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng kiến thức lớn trong một khoảngthời gian ngắn; Giáo viên hoàn toàn chủ động trong giờ giảng của mình, khônggặp khó khăn trở ngại đối với những vấn đề có thể nảy sinh trên lớp; học sinhtiếp thu được nhiều kiến thức khi họ nhận được càng nhiều thông tin từ giáoviên; Thời gian được xác định là 45 phút trong một lớp, do đó giáo viên là ngườihoàn toàn chủ động về thời gian và nội dung giảng dạy; Giảm bớt những khókhăn, thời gian cho giáo viên trong việc chuẩn bị, chỉ cần chuẩn bị bài giảngthuyết trình một lần người giáo viên có thể sử dụng để giảng dạy trong nhiềulần. Còn các nhà trường cũng chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học. 2 Phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học: Giáo viên đã tăng cường sử dụngtranh ảnh, lược đồ, phương tiện nghe nhìn như máy chiếu, Tivi, đài … và kênhhình vào trong giảng dạy. Hiện nay công nghệ thông tin phát triển giáo viên vàhọc sinh có thể tiếp c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: