Sàng lọc xạ khuẩn Actinomycestes sp. có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh khô vằn lúa Rhzoctonia solani
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sàng lọc xạ khuẩn Actinomycestes sp. có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh khô vằn lúa Rhzoctonia solani trình bày: Kết quả sàng lọc khả năng đối kháng của 80 mẫu xạ khuẩn đã phát hiện được 10 mẫu có khả năng đối kháng với mẫu KV13, trong đó mẫu L2.5 có hoạt tính đối kháng mạnh nhất. Dựa vào kết quả này, chủng L2.5 có thể được sử dụng để nghiên cứu nhằm phát triển chế phẩm kháng bệnh khô vằn hại lúa,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc xạ khuẩn Actinomycestes sp. có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh khô vằn lúa Rhzoctonia solaniJ. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 8: 1474-1480Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 8: 1474-1480www.vnua.edu.vnSÀNG LỌC XẠ KHUẨN Actinomycestes sp. CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNGVỚI NẤM GÂY BỆNH KHÔ VẰN LÚA Rhzoctonia solaniNguyễn Hoài Nam, Nguyễn Minh Trang, Đặng Phú Hoàng, Nguyễn Văn Hùng,Nguyễn Xuân Cảnh, Tống Văn Hải, Nguyễn Đức Bách*Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt NamEmail*: ndbach@gmail.comNgày gửi bài: 10.05.2015Ngày chấp nhận: 01.12.2015TÓM TẮTTrong nghiên cứu này, 10 mẫu nấm khô vằn (KV1, KV6, KV8, KV10-KV16) đã được phân lập từ 20 mẫu bệnhkhô vằn ở các tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam và Hưng Yên. Mẫu nấm bệnh được đánh giá dựa vàocác đặc điểm nuôi cấy, đặc điểm hình thái, phân tích PCR-RFLP và so sánh trình tự nucleotide rDNA-ITS. Kết quảphân tích cho thấy các chủng phân lập đều thuộc loài Rhizoctonia solani (R. solani). Lây nhiễm nhân tạo các mẫunấm phân lập trên các giống lúa Xi 23, Q5, Khang dân, BC15, Nếp TK90 và Nếp 87 cho thấy biểu hiện bệnh và vếtbệnh đặc trưng của bệnh khô vằn chứng tỏ các mẫu nấm bệnh thuộc R. solani thuộc nhóm AG1- type 1 (AG1- IA).Trong số 10 chủng, chủng KV13 có độc tính mạnh nhất. Kết quả sàng lọc khả năng đối kháng của 80 mẫu xạ khuẩnđã phát hiện được 10 mẫu có khả năng đối kháng với mẫu KV13, trong đó mẫu L2.5 có hoạt tính đối kháng mạnhnhất. Dựa vào kết quả này, chủng L2.5 có thể được sử dụng để nghiên cứu nhằm phát triển chế phẩm kháng bệnhkhô vằn hại lúa.Từ khóa: Bệnh khô vằn lúa, đối kháng, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn.Screening of Actinomyces ssp. for Antagonistic Activityagainst Rice Sheath Blight, Rhizoctonia solani KuhnABSTRACTIn this study, 10 isolates of the rice sheath blight fungus (KV1, KV6, KV8, KV10-KV16) were isolated from 20different diseased samples collected in Ha Noi, Hai Duong, Thai Binh, Ha Nam and Hung Yen provinces. They werecharacterized based on cultural, morphological and physiological properties. In addition, PCR-RFLP and rDNA-ITSsequence analyses were also used to identify these isolates. Inoculation of 10 isolates on four non-glutinous cultivarsXi23, Q5, Khang dan and, BC15 and 2 glutinous rice cultivars, TK90 and 87 showed that 100% infection rate wasachieved and the most virulent isolate was KV13. In vitro screening of 80 Actinomycetes isolates for antagonisticcapability against the KV13 showed that 10 isolates of Actinomycetes had strong antagonistic activity. Of these, theActinomyces isolate L2.5 showed the highest antagonistic activity against the isolate KV13. This isolate can be usedfor further study to develop products for sheath blight control in rice.Keywords: Antagonistic activity, Actinomyces, rices heathblight, Rhizoctonia solani.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Bệnh khô vằn lúa do nấm R. solani Kuhngây ra là một trong những bệnh gây hại chính ởcác vùng trồng lúa trên thế giới cũng như ở ViệtNam. Cho đến nay chưa phát hiện được giốnglúa có khả năng kháng bệnh khô vằn hiệu quả1474(Nguyễn Đắc Khoa và cs., 2010). Để phòng trừbệnh cần kết hợp các biện pháp canh tác, vệsinh đồng ruộng và sử dụng thuốc trừ bệnh.Hiện nay, thuốc hoá học bảo vệ thực vật được sửdụng phổ biến vì có hiệu quả nhanh nhưng gâyô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏecon người. Gần đây nghiên cứu sử dụng các viNguyễn Hoài Nam, Nguyễn Minh Trang, Đặng Phú Hoàng, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Xuân Cảnh,Tống Văn Hải, Nguyễn Đức Báchsinh vật để tạo ra các chế phấm sinh học đã gópphần quan trọng trong việc kiểm soát bệnh đồngthời không gây tác hại tới môi trường (Lê MinhTường và cs., 2014). Việc sàng lọc và phát hiệncác chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vớinấm bệnh là bước quan trọng để phát triển chếphẩm sinh học. Xạ khuẩn là một nhóm vi sinhvật đất quan trọng có khả năng tổng hợp cáchợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học kháng vikhuẩn, kháng nấm trong đó chủ yếu là các chấtkháng sinh. Việc sử dụng chất kháng sinh trongbảo vệ thực vật ngày càng được áp dụng trên thếgiới và đang dần thay thế cho việc sử dụng cácloại chất hoá học độc hại. Nhiều loại chất khángsinh chống bệnh ở thực vật đã được sử dụng phổbiến như kasugamycin từ xạ khuẩnStreptomyces kasugaensis, blastixidin từ xạkhuẩnStreptomycesgriseochromogenes,validamicin từ Streptomyces hygroscopicus...các chất kháng sinh này có độc tính thấp và cókhả năng chống bệnh đạo ôn, khô vằn ở lúa(Nguyễn Đắc Khoa và cs., 2010; Boukaew et al.,2010, 2013). Gần đây một số chủngStreptomyces sp. có khả năng sinh chất khángsinh mới z-methylheptyl isonicotinate, chất nàycó khả năng kháng được nhiều loại nấm gâybệnh (Boukaew et al., 2013; Taheri et al., 2007).Chính vì vậy xạ khuẩn đã được sử dụng để pháttriển các chế phẩm đối kháng nấm gây bệnh câytrồng trên cơ sở mối cân bằng giữa các vi sinhvật và các sản phẩm tự nhiên của chúng để kìmhãm, ức chế vi sinh vật gây bệnh (Lê Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sàng lọc xạ khuẩn Actinomycestes sp. có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh khô vằn lúa Rhzoctonia solaniJ. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 8: 1474-1480Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 8: 1474-1480www.vnua.edu.vnSÀNG LỌC XẠ KHUẨN Actinomycestes sp. CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNGVỚI NẤM GÂY BỆNH KHÔ VẰN LÚA Rhzoctonia solaniNguyễn Hoài Nam, Nguyễn Minh Trang, Đặng Phú Hoàng, Nguyễn Văn Hùng,Nguyễn Xuân Cảnh, Tống Văn Hải, Nguyễn Đức Bách*Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt NamEmail*: ndbach@gmail.comNgày gửi bài: 10.05.2015Ngày chấp nhận: 01.12.2015TÓM TẮTTrong nghiên cứu này, 10 mẫu nấm khô vằn (KV1, KV6, KV8, KV10-KV16) đã được phân lập từ 20 mẫu bệnhkhô vằn ở các tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam và Hưng Yên. Mẫu nấm bệnh được đánh giá dựa vàocác đặc điểm nuôi cấy, đặc điểm hình thái, phân tích PCR-RFLP và so sánh trình tự nucleotide rDNA-ITS. Kết quảphân tích cho thấy các chủng phân lập đều thuộc loài Rhizoctonia solani (R. solani). Lây nhiễm nhân tạo các mẫunấm phân lập trên các giống lúa Xi 23, Q5, Khang dân, BC15, Nếp TK90 và Nếp 87 cho thấy biểu hiện bệnh và vếtbệnh đặc trưng của bệnh khô vằn chứng tỏ các mẫu nấm bệnh thuộc R. solani thuộc nhóm AG1- type 1 (AG1- IA).Trong số 10 chủng, chủng KV13 có độc tính mạnh nhất. Kết quả sàng lọc khả năng đối kháng của 80 mẫu xạ khuẩnđã phát hiện được 10 mẫu có khả năng đối kháng với mẫu KV13, trong đó mẫu L2.5 có hoạt tính đối kháng mạnhnhất. Dựa vào kết quả này, chủng L2.5 có thể được sử dụng để nghiên cứu nhằm phát triển chế phẩm kháng bệnhkhô vằn hại lúa.Từ khóa: Bệnh khô vằn lúa, đối kháng, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn.Screening of Actinomyces ssp. for Antagonistic Activityagainst Rice Sheath Blight, Rhizoctonia solani KuhnABSTRACTIn this study, 10 isolates of the rice sheath blight fungus (KV1, KV6, KV8, KV10-KV16) were isolated from 20different diseased samples collected in Ha Noi, Hai Duong, Thai Binh, Ha Nam and Hung Yen provinces. They werecharacterized based on cultural, morphological and physiological properties. In addition, PCR-RFLP and rDNA-ITSsequence analyses were also used to identify these isolates. Inoculation of 10 isolates on four non-glutinous cultivarsXi23, Q5, Khang dan and, BC15 and 2 glutinous rice cultivars, TK90 and 87 showed that 100% infection rate wasachieved and the most virulent isolate was KV13. In vitro screening of 80 Actinomycetes isolates for antagonisticcapability against the KV13 showed that 10 isolates of Actinomycetes had strong antagonistic activity. Of these, theActinomyces isolate L2.5 showed the highest antagonistic activity against the isolate KV13. This isolate can be usedfor further study to develop products for sheath blight control in rice.Keywords: Antagonistic activity, Actinomyces, rices heathblight, Rhizoctonia solani.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Bệnh khô vằn lúa do nấm R. solani Kuhngây ra là một trong những bệnh gây hại chính ởcác vùng trồng lúa trên thế giới cũng như ở ViệtNam. Cho đến nay chưa phát hiện được giốnglúa có khả năng kháng bệnh khô vằn hiệu quả1474(Nguyễn Đắc Khoa và cs., 2010). Để phòng trừbệnh cần kết hợp các biện pháp canh tác, vệsinh đồng ruộng và sử dụng thuốc trừ bệnh.Hiện nay, thuốc hoá học bảo vệ thực vật được sửdụng phổ biến vì có hiệu quả nhanh nhưng gâyô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏecon người. Gần đây nghiên cứu sử dụng các viNguyễn Hoài Nam, Nguyễn Minh Trang, Đặng Phú Hoàng, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Xuân Cảnh,Tống Văn Hải, Nguyễn Đức Báchsinh vật để tạo ra các chế phấm sinh học đã gópphần quan trọng trong việc kiểm soát bệnh đồngthời không gây tác hại tới môi trường (Lê MinhTường và cs., 2014). Việc sàng lọc và phát hiệncác chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vớinấm bệnh là bước quan trọng để phát triển chếphẩm sinh học. Xạ khuẩn là một nhóm vi sinhvật đất quan trọng có khả năng tổng hợp cáchợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học kháng vikhuẩn, kháng nấm trong đó chủ yếu là các chấtkháng sinh. Việc sử dụng chất kháng sinh trongbảo vệ thực vật ngày càng được áp dụng trên thếgiới và đang dần thay thế cho việc sử dụng cácloại chất hoá học độc hại. Nhiều loại chất khángsinh chống bệnh ở thực vật đã được sử dụng phổbiến như kasugamycin từ xạ khuẩnStreptomyces kasugaensis, blastixidin từ xạkhuẩnStreptomycesgriseochromogenes,validamicin từ Streptomyces hygroscopicus...các chất kháng sinh này có độc tính thấp và cókhả năng chống bệnh đạo ôn, khô vằn ở lúa(Nguyễn Đắc Khoa và cs., 2010; Boukaew et al.,2010, 2013). Gần đây một số chủngStreptomyces sp. có khả năng sinh chất khángsinh mới z-methylheptyl isonicotinate, chất nàycó khả năng kháng được nhiều loại nấm gâybệnh (Boukaew et al., 2013; Taheri et al., 2007).Chính vì vậy xạ khuẩn đã được sử dụng để pháttriển các chế phẩm đối kháng nấm gây bệnh câytrồng trên cơ sở mối cân bằng giữa các vi sinhvật và các sản phẩm tự nhiên của chúng để kìmhãm, ức chế vi sinh vật gây bệnh (Lê Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sàng lọc xạ khuẩn Bệnh khô vằn lúa Khả năng đối kháng Đối kháng với nấm gây bệnh Hoạt tính đối khángGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 15 0 0
-
BỆNH KHÔ VẰN LÚA ( Sheath Blight)
17 trang 15 0 0 -
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
14 trang 13 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
54 trang 13 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
14 trang 11 0 0 -
Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng xạ khuẩn biển có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh
5 trang 11 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
11 trang 9 0 0
-
Khả năng đối kháng nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại hạt sen của một số chủng xạ khuẩn
7 trang 9 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
7 trang 8 0 0
-
Nghiên cứu khả năng phòng, trị một số nấm bệnh ở thanh long bằng Trichoderma
9 trang 7 0 0 -
0 trang 6 0 0