SKKN: Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sách giáo khoa Lịch sử không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà cũng là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hướng mới. Học sinh không phải học thuộc lòng mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Bài SKKN về phương pháp sử dụng SGK, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCSSáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS”Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS 1Giáo viên: Hoàng Thị Hiền Năm học 2010-2011Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Chương trình Lịch sử mới THCS được thể hiện ở sách giáo khoa, là tài liệu cơ bản phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trung học cơ sở có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa Lịch sử hiện nay được biên soạn không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà cũng là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hướng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo khoa dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình thành cho mình những hiểu biết mới về Lịch sử. Do đó, những thông tin trong sách giáo khoa một mặt được trình bày dưới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ. Mặt khác, kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số lượng kênh chữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tượng Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa cũng có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, lược đồ, sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh. Vì 2Giáo viên: Hoàng Thị Hiền Năm học 2010-2011Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” vậy, người giáo viên phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ và nội dung sách giáo khoa để sử dụng có hiệu quả trong dạy học Lịch sử. Với việc đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương pháp biên soạn sách giáo khoa Lịch sử như hiện nay, đũi hỏi giỏo viờn và học sinh phải đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, giáo viên với tư cách là người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trỡnh học tập, giúp các em hứng thú hơn, nhớ lâu hơn. Làm được điều đó, tức là đã thực hiện theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học được xác định trong Nghị quyết TƯ 4 khóa VII và được cụ thể hóa ở Luật giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Sử dụng sách giáo khoa như thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy lich sử lại là một vấn đề càng khó khăn hơn. Đó cũng chính là vấn đề mà mỗi một giáo viên Lịch sử đó và đang quan tâm hiện nay. Với hy vọng nghiên cứu kĩ “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và thực hiện chương trỡnh giỏo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn mong muốn. Qua bốn năm trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử cấp THCS theo tinh thần đổi mới, bằng những kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến:“Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” 3Giáo viên: Hoàng Thị Hiền Năm học 2010-2011Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” Với việc nghiên cứu đề tài này, tụi hy vọng sẽ gúp phần giỳp cho giỏo viờn giảng dạymôn Lịch sử ở trường THCS nâng cao chất lượng bộ môn, đáp ứng được yêu cầu đổi mớiphương pháp dạy học.II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trong đề tài này tôi tập trung nghiờn cứu mụn Lịch sử lớp 6, lớp 7 và cú thể ỏp dụngcho tất cả cỏc khối 8, khối 9 học Lịch sử. Để thực hiện tốt đề tài nghiờn cứu bản thõn phảithực hiện cỏc nhiệm vụ: - Nghiên cứu các tài liệu về “ Phương pháp dạy học lịch sử”. - Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. - Nghiờn cứu tài liệu gõy hứng thỳ về dạy học lịch sử. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCSSáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS”Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS 1Giáo viên: Hoàng Thị Hiền Năm học 2010-2011Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Chương trình Lịch sử mới THCS được thể hiện ở sách giáo khoa, là tài liệu cơ bản phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trung học cơ sở có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa Lịch sử hiện nay được biên soạn không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà cũng là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hướng mới. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo khoa dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình thành cho mình những hiểu biết mới về Lịch sử. Do đó, những thông tin trong sách giáo khoa một mặt được trình bày dưới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ. Mặt khác, kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số lượng kênh chữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tượng Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa cũng có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, lược đồ, sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh. Vì 2Giáo viên: Hoàng Thị Hiền Năm học 2010-2011Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” vậy, người giáo viên phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ và nội dung sách giáo khoa để sử dụng có hiệu quả trong dạy học Lịch sử. Với việc đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương pháp biên soạn sách giáo khoa Lịch sử như hiện nay, đũi hỏi giỏo viờn và học sinh phải đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, giáo viên với tư cách là người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong quá trỡnh học tập, giúp các em hứng thú hơn, nhớ lâu hơn. Làm được điều đó, tức là đã thực hiện theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học được xác định trong Nghị quyết TƯ 4 khóa VII và được cụ thể hóa ở Luật giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Sử dụng sách giáo khoa như thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy lich sử lại là một vấn đề càng khó khăn hơn. Đó cũng chính là vấn đề mà mỗi một giáo viên Lịch sử đó và đang quan tâm hiện nay. Với hy vọng nghiên cứu kĩ “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và thực hiện chương trỡnh giỏo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn mong muốn. Qua bốn năm trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử cấp THCS theo tinh thần đổi mới, bằng những kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến:“Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” 3Giáo viên: Hoàng Thị Hiền Năm học 2010-2011Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS” Với việc nghiên cứu đề tài này, tụi hy vọng sẽ gúp phần giỳp cho giỏo viờn giảng dạymôn Lịch sử ở trường THCS nâng cao chất lượng bộ môn, đáp ứng được yêu cầu đổi mớiphương pháp dạy học.II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trong đề tài này tôi tập trung nghiờn cứu mụn Lịch sử lớp 6, lớp 7 và cú thể ỏp dụngcho tất cả cỏc khối 8, khối 9 học Lịch sử. Để thực hiện tốt đề tài nghiờn cứu bản thõn phảithực hiện cỏc nhiệm vụ: - Nghiên cứu các tài liệu về “ Phương pháp dạy học lịch sử”. - Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy. - Nghiờn cứu tài liệu gõy hứng thỳ về dạy học lịch sử. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Phương pháp sử dụng SGK Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 735 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 435 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 1 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 1 0 0 -
5 trang 0 0 0