Danh mục

So sánh kết quả giữa mổ mở và mổ nội soi trong điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết so sánh kết quả giữa mổ mở và mổ nội soi trong điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. Kết quả cho thấy, mổ nội soi giảm tỷ lệ biến chứng, rút ngắn thời gian phục hồi và nằm viện sau mổ, có kết quả thẩm mỹ tốt hơn so với mổ mở và do đó nên là lựa chọn hàng đầu trong điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh có chọn lọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết quả giữa mổ mở và mổ nội soi trong điều trị tắc tá tràng bẩm sinh ở trẻ sơ sinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA MỔ MỞ VÀ MỔ NỘI SOITRONG ĐIỀU TRỊ TẮC TÁ TRÀNG BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHTrần Ngọc Sơn*, Hoàng Hữu Kiên*TÓM TẮTMục tiêu: So sánh kết quả giữa mổ mở (MM) và mổ nội soi (MNS) trong điều trị tắc tá tràng bẩm sinh(TTTBS) ở trẻ sơ sinh.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại các bệnh nhân (BN) sơ sinh có cân nặng hơn1500 g và không có dịtật tiêu hóa khác được phẫu thuật điều trị tắc tá tràng bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/2009đến tháng 7/2015 và so sánh kết quả giữa MM và MNS.Kết quả: Có 101 BN thuộc đối tượng nghiên cứu với tuổi trung bình và cân nặng khi mổ là 11,3 ± 11,3 ngàyvà 2491 ± 445g. 44 BN được MM và 57 BN được MNS. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhómvề tuổi, giới, cân nặng khi mổ, các dị tật kèm theo, các chỉ số xét nghiệm. Thời gian trung bình MM và MNS là 95phút và 96 phút (p>0,05). So với MM, BN sau MNS có tỷ lệ biến chứng thấp hơn hẳn (3,5% so với 36,4%,p0,05). So với MM, BN sau MNS có tỷ lệ biếnchứng thấp hơn hẳn (3,5% so với 36,4%, p

Tài liệu được xem nhiều: