TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT TÁCĐỘNG CỦA THUỐC LÊN HỆTK THỰC VẬT1- Các thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng adrenergic. 7.1.1- Các thuốc làm tăngcường tác dụng của các adrenergic: Nếu tiêm noradrenalin vào tĩnh mạch thì gây ratác dụng lên toàn cơ thể.Vì thế noradrenalin gọi là thuốc giống giao cảm hay thuốc adrenergic.Adrenalin,ephedrin, methoxamin v.v... là những thuốc giống giao cảm khi tiêm noradrenalin,hay adrenalin vào cơ thể có thời gian tác dụng ngắn từ 1 đến 2 phút, còn nhữngthuốc giống giao cảm khác thì có thời gian tác dụng kéo dài từ 30 phút đến 2 giờ.Một số thuốc tác dụng đặc hiệu lên a- adrenoreceptor như: phenylephrin...Còn isoproteronol, albuterrol chỉ tác dụng lên b - adrenoreceptor.1.2- Các thuốc kìm hãm hoạt tính adrenergic.Hoạt tính adrenegic có thể bị chặn lại ở nhiều khâu:- Thuốc ngăn chặn sự tổng hợp và tích trữ noradrenalin ở tận cùng thần kinh,thường dùng là reserpin.- Thuốc ức chế giải phóng noradrenalin từ các tận cùng thần kinh. Chất điển hình làgunitidin, Xylocholin, oknid, oktadin.- Thuốc ức chế b - adrenoreceptor: Propanolon ức chế tất cả b - adrenoreceptorcòn thuốc metoprolol chỉ ức chế b1 – adrenoreceptor.- Thuốc ức chế a- adrenoreceptor: Ergotamin, Ergotoxin.- Thuốc ức chế sự dẫn truyền qua hạch thực vật: Hexamethonium.2- Các thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng cholinergic.2.1- Thuốc có tác dụng phó giao cảm (muscarinic).Tiêm acetylcholin vào tĩnh mạch không gây ra tác dụng giống như khi kích thích dâyphó giao cảm vì acetylcholin bị phá huỷ ngay trong máu và trong các dịch trước khi kịpđến các cơ quan đáp ứng. Tuy nhiên có mộtt số thuốc không bị phá huỷ nhanh thì cóthể gây ra tác dụng của phó giao cảm. Chúng được gọi là các thuốc giống phó giaocảm, thường dùng là Pilocarpin, methacholin, chúng tác động trực tiếp lên cácreceptor cholinergic loại muscarinic.Các thuốc có tác dụng giống phó giao cảm cũng có cả tác dụng lên các cơ quan đápứng với cácsợi cholinorgic của sợi giao cảm. Ví dụ hai thuốc trên có thể gây bài tiết mồ hôi, gâygiãn mạch ởmột số cơ quan ngay cả ở các mạch máu không có sợi cholinergic.2.2- thuốc tác dụng tăng tác dụng của phó giao cảm (thuốc kháng cholinesterase).Một số thuốc không có tác dụng trực tiếp lên cơ quan đáp ứng cholinergic nhưng lạilàm tăng tác dụng của acetylcholin ở các tấm vận động: neostigmin, pyridostigmin,ambenonium. Các thuốc này ức chế enzym cholinesterase, do đó làm cho acetylcholinđược giải phóng ra chậm bị phân huỷ, kết quả là tác dụng của acetylcholin lên cơquan đáp ứng được kéo dài.2.3- Thuốc ức chế hạot tính cholinergic ở cơ quan đáp ứng (thuốc kháng muscarin):Atropin,homảtopin và Scopolamin ức chế tác dụng của acetylcholin lên các receptormuscarinic ở các cơ quan đáp ứng cholinergic. Tuy nhiên các thuóc này không ảnhhưởng tới các receptor nicotinicở neuron hậu hạch hay ở cơ vân.3- Thuốc kích thích hay ức chế neuron hạch thực vật.3.1- Thuốc kích thích hạch thực vật.Tiêm acetylcholin có thể kích thích neuron hạch thực vật ở cả hai hệ , vì vậy đồng thờigây ra cả hiệu ứng giao cảm trên toàn bộ cơ thể. Chất nicotin kích thích các neuronhạch giống như acetylcholin, vì ở màng neuron hạch cũng có receptor với nicotin. Dođó thuốc này còn gọi là thuốc loại nicotinic. Thuốc acetylcholin và methacholin có cảtác dụng nicotinic và muscarinic, còn Pylocarpin chỉ có tác dụng muscarinic mà thôi.Do nicotin tác dụng kích thích neuron hạch, cả hệ giao cảm và phó giao cảm nên gây comạchmạnh ở các tạng ổ bụng và ở chi đồng thời lại gây ra hiệu ứng phó giao cảm như làmgiảm hoạtđộng của dạ dày – ruột, có khi còn làm giảm cả nhịp tim.3.2- Thuốc ức chế hạch thực vật.Nhiều chất như tetraethyl, ammonium hoặc nhóm các chất carare: D –tubocurarin, diplacin. Hoặc nhóm hexonic: hexonic. pentamin, afonat.Các thuốc trên ức chế dẫn truyền xung động từ neuron tiền hạch sang neuron hậuhạch chúng có tác dụng ức chế đồng thời lên cả hạch giao cảm lẫn hạch phó giao cảm.Chúng chủ yếu được dùng để ức chế giao cảm ( các dấu hiệu ức chế giao cảm thườngche lấp ức chế phó giao cảm) thuốc ức chế hach thường sử dụng điều trị bệnh nhâncao huyết áp, nhưng người ta ít dùng vào mục đích này vì khó kiểm soát tác dụng củathuốc. CUNG PHẢN XẠVÀ CÁC PHẢN XẠTHỰC VẬTCác phản thực vật là các phản xạ được thực hiện với sự tham gia của các neuionthuộc hệ thần kinh thực vật. Cũng giống như phản xạ động vật, cung phản xạ có 5khâu: (1) thụ cảm thể, (2) đường hướng tâm, (3) trung khu, (4) đường li tâm, (5) cơquan đáp ứng.Thụ cảm thể nhận cảm kích thích có thể là ở ngoại vi (exteroreceptor) hoặc bên trongcơ thể –nơi thụ cảm thể (enteroreceptor).Đường hướng tâm là các sợi cảm giác, thường là chung với đường hướng tâm củacung phản xạ động vậtTrung khu: ở sừng bên chất xám tuỷ sống, ở thân não, vỏ bán cầu não (xem mục 2)Đường li tâm: qua hai neuron (tiền hạch và hậu hạch)Cơ quan đáp ứng: cơ trơn, các tuyến, mạch máuv.v. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu y học giáo trình y hoc bài giảng y khoa tài liệu y khoa bài tập y khoaTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
31 trang 34 0 0
-
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0 -
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0