Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Công nghệ lớp 6: Phần 1
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của "Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Công nghệ lớp 6" gồm có 2 phần. Phần 1 trình bày một số vấn đề chung về mô hình trường học mới tại Việt Nam như: Khái quát về mô hình trường học mới trung học cơ sở, kế hoạch giáo dục lớp 6 trong mô hình trường học mới, các đặc trưng cơ bản của mô hình trường học mới, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong mô hình trường học mới THCS, đánh giá học sinh trong mô hình trường học mới THCS. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Công nghệ lớp 6: Phần 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 HÀ NỘI - 2015 1 PhÇn thø nhÊt. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAMA. KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚITRUNG HỌC CƠ SỞI. Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm mô hình trường học mới ở Việt Nam Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai mô hình trường học mới (THM)cho cấp tiểu học với mục tiêu là đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm trong nhà trường; bảođảm cho học sinh (HS) được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năngqua tự học và hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện về năng lực đội ngũ giáo viên (GV), thiếtbị giáo dục của hầu hết các trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút các gia đình vàcộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trường thực hiện chức năng giáo dục. Qua ba năm triểnkhai ở cấp tiểu học đã khẳng định trường học mới là một kiểu mô hình nhà trường hiện đại, tiêntiến, phù hợp với mục tiêu đổi mới và đặc điểm của giáo dục Việt Nam. Đến năm học 2014-2015đã có 1447 trường tiểu học trên phạm vi toàn quốc có HS học hết lớp 5 theo mô hình này. Từ1447 trường được hỗ trợ qua dự án, đã có nhiều trường tự đảm bảo các điều kiện để triển khai ápdụng mô hình trường học mới. Năm học 2015-2016, cả nước có trên 3700 trường triển khai ápdụng mô hình này. Nhằm tạo điều kiện cho HS Trung học cơ sở (THCS) học theo mô hình trường học mới,nhất là những HS đã học theo mô hình trường học mới ở cấp tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạođã chỉ đạo 6 tỉnh (Lào Cai, Hà Giang, Hoà Bình, Khánh Hoà, Đắk Lắk, Kon Tum) triển khai thựcnghiệm thành công mô hình ở 48 lớp 6 của 24 trường THCS. Từ năm học 2015-2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục triển khai thí điểm mô hình THM ởlớp 7 tại 6 tỉnh nói trên với các HS đã hoàn thành chương trình lớp 6; đồng thời nhân rộngchương trình lớp 6 ra 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện nay đã có hơn 1600 trường THCSđăng kí tham gia triển khai mô hình THM đối với lớp 6 năm học 2015-2016. – 2–II. Đặc điểm nổi bật của mô hình trường học mới trung học cơ sở Mô hình THM THCS được triển khai dựa trên sự phối hợp giữa hoạt động học tập cá thểvới sự tương tác HS-HS và HS-GV; hướng HS đến sự phát triển toàn diện, không chỉ hoạt độnglĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động, nănglực tự học, kĩ năng sống, tự phục vụ bản thân, tự quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tập đểhọc tập suốt đời. Mô hình THM THCS chú trọng phát huy năng lực riêng của từng HS, khôngứng xử một cách đồng loạt bằng cách quan tâm đến từng HS ngay trong quá trình học, kịp thờiđộng viên kết quả đạt được, phát hiện những điểm mạnh để khuyến khích, những khó khăn đểhướng dẫn, trợ giúp; đánh giá sự tiến bộ của từng HS theo yêu cầu giáo dục, không so sánh HSnày với HS khác. Những đặc điểm nổi bật của mô hình THM THCS so với mô hình trường họchiện nay là:1. Hoạt động học của HS được coi là trung tâm của quá trình dạy học. HS tự thiết lập tiến độ và các bước đi cho quá trình học tập, với một chương trình tự học theo từng bước và tăng cường sự ưu việt của hoạt động nhóm. HS được khuyến khích, tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, đặc biệt là hoạt động theo nhóm và tự học. Từ đó, các em có thể khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới; đồng thời phát triển nhiều phẩm chất và năng lực quan trọng như: tính chủ động, tự tin, khả năng suy nghĩ độc lập, năng lực tư duy phê phán và tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. GV tận dụng khả năng tổ chức các hoạt động để giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.2. Tài liệu Hướng dẫn học (HDH) được thiết kế cho HS hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho GV, HS và cha mẹ học sinh (CMHS). Trong tài liệu, cấu trúc các hoạt động học tập theo các chủ đề; cung cấp kiến thức học kết hợp hướng dẫn phương pháp, hình thức học và phương pháp tư duy; nội dung học lồng ghép với các bước của các hoạt động học tập.3. GV duy trì một môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả và đóng vai trò là người HDH, quan tâm đến sự khác biệt trong việc tiếp thu kiến thức của HS. Thông qua tổ chức các hoạt động của HĐTQ HS, góc học tập, góc cộng đồng,… và hoạt động nhóm để hỗ trợ tích cực cho học tập và giáo dục HS. Từ đó HS được tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập của mình; rèn luyện, phát triển khả năng giao tiếp và lãnh đạo; nâng cao các phẩm chất và phong cách con người. – 3–4. Nhà trường thiết lập mố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Công nghệ lớp 6: Phần 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 HÀ NỘI - 2015 1 PhÇn thø nhÊt. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAMA. KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚITRUNG HỌC CƠ SỞI. Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm mô hình trường học mới ở Việt Nam Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai mô hình trường học mới (THM)cho cấp tiểu học với mục tiêu là đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm trong nhà trường; bảođảm cho học sinh (HS) được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năngqua tự học và hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện về năng lực đội ngũ giáo viên (GV), thiếtbị giáo dục của hầu hết các trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút các gia đình vàcộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trường thực hiện chức năng giáo dục. Qua ba năm triểnkhai ở cấp tiểu học đã khẳng định trường học mới là một kiểu mô hình nhà trường hiện đại, tiêntiến, phù hợp với mục tiêu đổi mới và đặc điểm của giáo dục Việt Nam. Đến năm học 2014-2015đã có 1447 trường tiểu học trên phạm vi toàn quốc có HS học hết lớp 5 theo mô hình này. Từ1447 trường được hỗ trợ qua dự án, đã có nhiều trường tự đảm bảo các điều kiện để triển khai ápdụng mô hình trường học mới. Năm học 2015-2016, cả nước có trên 3700 trường triển khai ápdụng mô hình này. Nhằm tạo điều kiện cho HS Trung học cơ sở (THCS) học theo mô hình trường học mới,nhất là những HS đã học theo mô hình trường học mới ở cấp tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạođã chỉ đạo 6 tỉnh (Lào Cai, Hà Giang, Hoà Bình, Khánh Hoà, Đắk Lắk, Kon Tum) triển khai thựcnghiệm thành công mô hình ở 48 lớp 6 của 24 trường THCS. Từ năm học 2015-2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục triển khai thí điểm mô hình THM ởlớp 7 tại 6 tỉnh nói trên với các HS đã hoàn thành chương trình lớp 6; đồng thời nhân rộngchương trình lớp 6 ra 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện nay đã có hơn 1600 trường THCSđăng kí tham gia triển khai mô hình THM đối với lớp 6 năm học 2015-2016. – 2–II. Đặc điểm nổi bật của mô hình trường học mới trung học cơ sở Mô hình THM THCS được triển khai dựa trên sự phối hợp giữa hoạt động học tập cá thểvới sự tương tác HS-HS và HS-GV; hướng HS đến sự phát triển toàn diện, không chỉ hoạt độnglĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động, nănglực tự học, kĩ năng sống, tự phục vụ bản thân, tự quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tập đểhọc tập suốt đời. Mô hình THM THCS chú trọng phát huy năng lực riêng của từng HS, khôngứng xử một cách đồng loạt bằng cách quan tâm đến từng HS ngay trong quá trình học, kịp thờiđộng viên kết quả đạt được, phát hiện những điểm mạnh để khuyến khích, những khó khăn đểhướng dẫn, trợ giúp; đánh giá sự tiến bộ của từng HS theo yêu cầu giáo dục, không so sánh HSnày với HS khác. Những đặc điểm nổi bật của mô hình THM THCS so với mô hình trường họchiện nay là:1. Hoạt động học của HS được coi là trung tâm của quá trình dạy học. HS tự thiết lập tiến độ và các bước đi cho quá trình học tập, với một chương trình tự học theo từng bước và tăng cường sự ưu việt của hoạt động nhóm. HS được khuyến khích, tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, đặc biệt là hoạt động theo nhóm và tự học. Từ đó, các em có thể khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới; đồng thời phát triển nhiều phẩm chất và năng lực quan trọng như: tính chủ động, tự tin, khả năng suy nghĩ độc lập, năng lực tư duy phê phán và tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. GV tận dụng khả năng tổ chức các hoạt động để giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.2. Tài liệu Hướng dẫn học (HDH) được thiết kế cho HS hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho GV, HS và cha mẹ học sinh (CMHS). Trong tài liệu, cấu trúc các hoạt động học tập theo các chủ đề; cung cấp kiến thức học kết hợp hướng dẫn phương pháp, hình thức học và phương pháp tư duy; nội dung học lồng ghép với các bước của các hoạt động học tập.3. GV duy trì một môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả và đóng vai trò là người HDH, quan tâm đến sự khác biệt trong việc tiếp thu kiến thức của HS. Thông qua tổ chức các hoạt động của HĐTQ HS, góc học tập, góc cộng đồng,… và hoạt động nhóm để hỗ trợ tích cực cho học tập và giáo dục HS. Từ đó HS được tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập của mình; rèn luyện, phát triển khả năng giao tiếp và lãnh đạo; nâng cao các phẩm chất và phong cách con người. – 3–4. Nhà trường thiết lập mố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hướng dẫn giáo viên Mô hình trường học mới Mô hình VNEN Môn Công nghệ lớp 6 Chương trình học môn Công nghệ Dự án trong dạy học Công nghệ 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
207 trang 43 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Sổ tay thực hiện dự án Mô hình trường học mới tại Việt Nam (GPE - VNEN)
239 trang 23 0 0 -
19 trang 19 0 0
-
14 trang 19 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Ngữ văn lớp 6: Phần 1
54 trang 18 0 0 -
39 trang 17 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Tin học lớp 6: Phần 2
61 trang 17 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi thành lập Hội đồng tự quản của mô hình VNEN
20 trang 16 0 0 -
9 trang 15 0 0