Tạo dựng sự hiện diện toàn cầu 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tạo dựng sự hiện diện toàn cầu 5, kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo dựng sự hiện diện toàn cầu 5Marketing trực tiếp có một số bất lợi. Dù cho hiện có nhiều loại phương tiện, việctruyền thông vẫn có thể có vấn đề và luôn có nguy hiểm về sự thiếu nhạy cảm vănhóa trong truyền thông. Bởi vì, yêu cầu phải quản trị một số lượng lớn các kháchhàng điều cần thiết là phải sử dụng các dữ liệu cập nhật, chính xác và có khả năngthích ứng với ngoại ngữ. Thậm chí chỉ cần phát âm không đúng tên có thể là một sựlăng mạ đối với người nhận.Các nền văn hóa khác nhau có mức độ chấp nhận internet và thương mại điện tử khácnhau nếu việc thực hiện đặt hàng vật lý là một bộ phận cần thiết của dịch vụ, điều nàythiên về những lỗi tương tự của marketing quốc tế.Nhập khẩu và thương mại thuận nghịchNhập khẩu rõ ràng là một quá trình trước mặt của marketing quốc tế và thường đượchiểu theo nghĩa hẹp có thể giống như “xuất khẩu” công việc và giá trị tiềm tàng. Tuynhiên, ở đây mục đích của việc phát sinh vấn đề này là để làm nổi bật bản chất củathương mại quốc tế đang diễn ra hiện nay. Hiếm khi làm chuỗi cung cấp cho các sảnphẩm hay dịch vụ chỉ sản xuất và cung cấp trong một nước. Xuất khẩu và nhập khẩungày càng trở nên liên kết chặt chẽ và do đó thách thức trở thành chỉ còn là một mặtcủa việc gia tăng giá trị đối với các bộ phận và dịch vụ nhập khẩu, không có vấn đề gìliên quan đến việc chúng được khai thác ở đâu, vì nó có thể được tái xuất để đáp ứnghiệu quả và đáp ứng có lợi cho các nhu cầu khách hàng quốc tế.Hoạt động nhập khẩu cũng có thể tăng đáng kể tiềm năng đối với mạng lới, có lẽ rốtcục tới thế lực ảnh hưởng đối với thương mại thuận nghịch mà trong đó nhà cung cấpcuối cùng có thể lấy những sản phẩm hay dịch vụ khác từ khách hàng.Các phương án chiến lược phát triển quốc tế của DNVVNTrước khi xem xét các phương án tiếp cận khác nhau để phát triển quốc tế, tốt hơn làchúng ta phân loại các DNVVN theo khả năng chiến lược của họ đối với quốc tế hóa. Hình 6-3. Các mức độ quốc tế hóa Nhà xuất khẩu bị động − Có khuynh hướng tập trung vào thị trường nội địa − Thiếu các tiêu điểm quốc tế − Tương đối mới là với kinh doanh xuất khẩu − Thường đối phó với các đơn hàng một cách không tự nguyện − Không thực hiện nghiên cứu hay đầu tư vào xuất khẩu hoặc ít tiếp xúc trực tiếp với các công ty nước ngoài Nhà xuất khẩu phản ứng − Xem các thị trường xuất khẩu như là thứ hai sau các thị trường nội địa nhưng sẽ cố gắng đối phó với các đầu mối xuất khẩu then chốt − Không đầu tư vào các đơn hàng xuất khẩu đang hấp dẫn, nhưng sẽ theo đuổi các khách hàng nước ngoài để họ đặt hàng trở lại − Có thể khởi sự việc thúc đẩy các khả năng xuất khẩu của nó bằng việc tham viếng các khách hàng nước ngoài − Chỉ có kiến thức cơ bản về các thị trường và vẫn chưa quyết định về vai trò tương lai của nó như một nhà xuất khẩu. Nhà xuất khẩu có kinh nghiệm − Đang bắt đầu cam kết với xuất khẩu và khởi sự cấu trúc tổ chức theo các hoạt động quốc tế − Thường tiếp xúc với các đầu mối chính yếu và đang bắt đầu phát triển các liên minh với các đối tác xuất khẩu để tạo lập các sản phẩm tốt hơn và sử dụng các thông tin của họ về các thị trường. − Đang chuẩn bị tạo ra sự thiứch ứng sản phẩm với các nhu cầu khách hàng nước ngoài và có thể bố trí cán bộ xuất khẩu chăm sóc bộ phận kinh doanh này. Nhà xuất khẩu chủ động − Tập trung vào các thị trường xuất khẩu then chốt, và dành đáng kể thời gian và các nguồn lực để thâm nhập và phát triển các thị trường mới. − Thực hiện thường xuyên các đánh giá thị trường dưới hình thức tại bàn hay sử dụng thông tin của đối tác − Làm ra các tài liệu xúc tiến bằng nhiều ngoại ngữ khác nhau. − Có nhà quản trị cấp cao thường xuyên viếng thăm các đầu mối then chốt để duy trì các mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng − Có thể đã xuất khẩu lên đến 50% doanh số. − Săn đón các cơ hội xuất khẩu và xem nó như là điều cốt tử của doanh nghiệp Nhà xuất khẩu đã được thiết lập vững chắc − Biết rằng xuất khẩu là tích hợp trongi kinh doanh và xem thị trường nội địa cũng chỉ như các thị trường khác − Doanh số chủ yếu sinh ra từ xuất khẩu, bỏ ra phần lớn thời gian cho hoạt động này, với các nhà quản trị cấp cao và cấp trung thường xuyên viếng thăm khách hàng − Đầu tư đáng kể vào việc huấn luyện các kỹ năng cần thiết trong tổ chức − Tư duy về các thị trường xuất khẩu cả theo các tác nghiệp lẫn chiến lược lâu dài thường xuyên xem xét lại sứ mệnh tổng thể và kế hoạch hành động − Có mạng lưới rộng cung cấp thông tin tuyệt vời, và chất lượng được bảo đảm bởi các đối tác mọi lúc mọi nơiNhư chúng ta xác định từ trước, mặc dù qui mô (micro,nhỏ, vừa, lớn) được sử dụngđể phân biệt giữa các doanh nghiệp trong một số tình hướng nhưng ở đây nó khôngthích hợp. Tham vọng quốc tế hóa, các kỹ năng và khả năng của các doanh nghiệp. làquan trọng hơn trong việc xác định khả năng thành công quốc tế cho một doanhnghiệp chứ không phải là qui mô. Các thức tốt để phân chia các doanh nghiệp vềphương diện mức độ quốc tế hóa của họ trong hình 6.3Khi khả năng chiến lược của họ tăng lên và thái độ của họ trở nên tin cậy hơn, cácdoanh nghiệp chuyển từ mức này đến mức kế tiếp ví dụ từ phản ứng sang trảinghiệm, từ trải nghiệm sang chủ động và chủ động sang tầm mức thế giới. Mỗi bướcthay đổi cần các chiến lược kết hợp với sự cải thiện về hiệu suất của doanh nghiệp.Phát triển về mặt địa lý của các DNVVNĐối với các DNVVN, việc lựa chọn thị trường quốc gia và phát triển thị phần trong Hình: Phát triển địa lý của DNVVN Nguồn:Doole và Lowe (2004) Khai sinh Các doanh nghiệp Nội địa công nghệ cao, Thị trường khai sinh toàn bản địa là khối cầu, marketing ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo dựng sự hiện diện toàn cầu 5Marketing trực tiếp có một số bất lợi. Dù cho hiện có nhiều loại phương tiện, việctruyền thông vẫn có thể có vấn đề và luôn có nguy hiểm về sự thiếu nhạy cảm vănhóa trong truyền thông. Bởi vì, yêu cầu phải quản trị một số lượng lớn các kháchhàng điều cần thiết là phải sử dụng các dữ liệu cập nhật, chính xác và có khả năngthích ứng với ngoại ngữ. Thậm chí chỉ cần phát âm không đúng tên có thể là một sựlăng mạ đối với người nhận.Các nền văn hóa khác nhau có mức độ chấp nhận internet và thương mại điện tử khácnhau nếu việc thực hiện đặt hàng vật lý là một bộ phận cần thiết của dịch vụ, điều nàythiên về những lỗi tương tự của marketing quốc tế.Nhập khẩu và thương mại thuận nghịchNhập khẩu rõ ràng là một quá trình trước mặt của marketing quốc tế và thường đượchiểu theo nghĩa hẹp có thể giống như “xuất khẩu” công việc và giá trị tiềm tàng. Tuynhiên, ở đây mục đích của việc phát sinh vấn đề này là để làm nổi bật bản chất củathương mại quốc tế đang diễn ra hiện nay. Hiếm khi làm chuỗi cung cấp cho các sảnphẩm hay dịch vụ chỉ sản xuất và cung cấp trong một nước. Xuất khẩu và nhập khẩungày càng trở nên liên kết chặt chẽ và do đó thách thức trở thành chỉ còn là một mặtcủa việc gia tăng giá trị đối với các bộ phận và dịch vụ nhập khẩu, không có vấn đề gìliên quan đến việc chúng được khai thác ở đâu, vì nó có thể được tái xuất để đáp ứnghiệu quả và đáp ứng có lợi cho các nhu cầu khách hàng quốc tế.Hoạt động nhập khẩu cũng có thể tăng đáng kể tiềm năng đối với mạng lới, có lẽ rốtcục tới thế lực ảnh hưởng đối với thương mại thuận nghịch mà trong đó nhà cung cấpcuối cùng có thể lấy những sản phẩm hay dịch vụ khác từ khách hàng.Các phương án chiến lược phát triển quốc tế của DNVVNTrước khi xem xét các phương án tiếp cận khác nhau để phát triển quốc tế, tốt hơn làchúng ta phân loại các DNVVN theo khả năng chiến lược của họ đối với quốc tế hóa. Hình 6-3. Các mức độ quốc tế hóa Nhà xuất khẩu bị động − Có khuynh hướng tập trung vào thị trường nội địa − Thiếu các tiêu điểm quốc tế − Tương đối mới là với kinh doanh xuất khẩu − Thường đối phó với các đơn hàng một cách không tự nguyện − Không thực hiện nghiên cứu hay đầu tư vào xuất khẩu hoặc ít tiếp xúc trực tiếp với các công ty nước ngoài Nhà xuất khẩu phản ứng − Xem các thị trường xuất khẩu như là thứ hai sau các thị trường nội địa nhưng sẽ cố gắng đối phó với các đầu mối xuất khẩu then chốt − Không đầu tư vào các đơn hàng xuất khẩu đang hấp dẫn, nhưng sẽ theo đuổi các khách hàng nước ngoài để họ đặt hàng trở lại − Có thể khởi sự việc thúc đẩy các khả năng xuất khẩu của nó bằng việc tham viếng các khách hàng nước ngoài − Chỉ có kiến thức cơ bản về các thị trường và vẫn chưa quyết định về vai trò tương lai của nó như một nhà xuất khẩu. Nhà xuất khẩu có kinh nghiệm − Đang bắt đầu cam kết với xuất khẩu và khởi sự cấu trúc tổ chức theo các hoạt động quốc tế − Thường tiếp xúc với các đầu mối chính yếu và đang bắt đầu phát triển các liên minh với các đối tác xuất khẩu để tạo lập các sản phẩm tốt hơn và sử dụng các thông tin của họ về các thị trường. − Đang chuẩn bị tạo ra sự thiứch ứng sản phẩm với các nhu cầu khách hàng nước ngoài và có thể bố trí cán bộ xuất khẩu chăm sóc bộ phận kinh doanh này. Nhà xuất khẩu chủ động − Tập trung vào các thị trường xuất khẩu then chốt, và dành đáng kể thời gian và các nguồn lực để thâm nhập và phát triển các thị trường mới. − Thực hiện thường xuyên các đánh giá thị trường dưới hình thức tại bàn hay sử dụng thông tin của đối tác − Làm ra các tài liệu xúc tiến bằng nhiều ngoại ngữ khác nhau. − Có nhà quản trị cấp cao thường xuyên viếng thăm các đầu mối then chốt để duy trì các mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng − Có thể đã xuất khẩu lên đến 50% doanh số. − Săn đón các cơ hội xuất khẩu và xem nó như là điều cốt tử của doanh nghiệp Nhà xuất khẩu đã được thiết lập vững chắc − Biết rằng xuất khẩu là tích hợp trongi kinh doanh và xem thị trường nội địa cũng chỉ như các thị trường khác − Doanh số chủ yếu sinh ra từ xuất khẩu, bỏ ra phần lớn thời gian cho hoạt động này, với các nhà quản trị cấp cao và cấp trung thường xuyên viếng thăm khách hàng − Đầu tư đáng kể vào việc huấn luyện các kỹ năng cần thiết trong tổ chức − Tư duy về các thị trường xuất khẩu cả theo các tác nghiệp lẫn chiến lược lâu dài thường xuyên xem xét lại sứ mệnh tổng thể và kế hoạch hành động − Có mạng lưới rộng cung cấp thông tin tuyệt vời, và chất lượng được bảo đảm bởi các đối tác mọi lúc mọi nơiNhư chúng ta xác định từ trước, mặc dù qui mô (micro,nhỏ, vừa, lớn) được sử dụngđể phân biệt giữa các doanh nghiệp trong một số tình hướng nhưng ở đây nó khôngthích hợp. Tham vọng quốc tế hóa, các kỹ năng và khả năng của các doanh nghiệp. làquan trọng hơn trong việc xác định khả năng thành công quốc tế cho một doanhnghiệp chứ không phải là qui mô. Các thức tốt để phân chia các doanh nghiệp vềphương diện mức độ quốc tế hóa của họ trong hình 6.3Khi khả năng chiến lược của họ tăng lên và thái độ của họ trở nên tin cậy hơn, cácdoanh nghiệp chuyển từ mức này đến mức kế tiếp ví dụ từ phản ứng sang trảinghiệm, từ trải nghiệm sang chủ động và chủ động sang tầm mức thế giới. Mỗi bướcthay đổi cần các chiến lược kết hợp với sự cải thiện về hiệu suất của doanh nghiệp.Phát triển về mặt địa lý của các DNVVNĐối với các DNVVN, việc lựa chọn thị trường quốc gia và phát triển thị phần trong Hình: Phát triển địa lý của DNVVN Nguồn:Doole và Lowe (2004) Khai sinh Các doanh nghiệp Nội địa công nghệ cao, Thị trường khai sinh toàn bản địa là khối cầu, marketing ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng marketing kiến thức marketing chiến lược marketing kinh nghiệm marketing chiến lược tiếp thịTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 1 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0