Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2017
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2017Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU GỐC CLO TRÊN HẢI SẢN TẠI KHÁNH HÒA ORGANOCHLORINE PESTICIDE RESIDUES IN SEAFOOD AT KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thuần Anh1, Phan Thị Thanh Hiền1 Ngày nhận bài: 14/7/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong cácloại hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác phổ biến ở Khánh Hòa được khai thác với sản lượng lớn vàtiêu thụ nhiều để từ đó có các giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Hàm lượng thuốc trừsâu gốc Clo được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí đầu dò bắt điện tử GC-ECD (Gas Chromatography -Electron Capture Detector). Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ mẫu nhiễm Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrinlần lượt là 65,3%, 61,3%, 60,0% và 48,0%. Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trung bình của 5 loài hải sảnxác định được như sau: Heptachlor trong cá ngừ (7,5 µg/kg), mực (9,2 µg/kg), cá đổng (7,3 µg/kg), cá cờ(6,9 µg/kg) và cá nục (9,0 µg/kg); Aldrin trong cá ngừ (8,3 µg/kg), mực (9,5 µg/kg), cá đổng (5,2 µg/kg), cá cờ(7,3 µg/kg) và cá nục (12,9 µg/kg); Endrin trong cá ngừ (6,9 µg/kg), mực (5,7 µg/kg), cá đổng (6,7 µg/kg), cácờ (6,5 µg/kg) và cá nục (6,9 µg/kg); Dieldrin trong cá ngừ (6,4 µg/kg), mực (6,6 µg/kg), cá đổng (5,4 µg/kg),cá cờ (6,6 µg/kg) và cá nục (8,7 µg/kg). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hàm lượng Heptachlor,Aldrin, Endrin, Dieldrin trung bình trong các loại hải sản (cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực) (P > 0,05). Từ khoá: hải sản, thuốc trừ sâu gốc clo, cảng cá, cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực, Khánh HòaABSTRACT The objective of this study is to analyse organochlorine pesticide residues in seafoods consumedin Khanh Hoa province, using representative of the 5 popular high-yield fisheries exploitation types, and alsoprovide timely solutions to ensure the consumers’ health. The organochlorine pesticide contents are determinedby GC-ECD (Gas Chromatography - Electron Capture Detector). The results showed that the rates of samplescontaminated by Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrin were 65.3%, 61.3%, 60.0% and 48.0%, respectively.The average organochlorine pesticide concentrations in the five seafood species were: Heptachlor in tuna(7.5 µg/kg), squid (9.2 µg/kg), paradise fish (7.3 µg/kg), horsehead fish (6,9 µg/kg) and round scad (9,0 µg/kg);Aldrin in tuna (8.3 µg/kg), squid (9.5 µg/kg), paradise fish (5.2 µg/kg), horsehead fish (7.,3 µg/kg) and roundscad (12,9 µg/kg); Endrin in tuna (6.9 µg/kg), squid (5.7 µg/kg), paradise fish (6.7 µg/kg), horsehead fish(6.5 µg/kg) and round scad (6,9 µg/kg); Dieldrin in tuna (6…4 µg/kg), squid (6.6 µg/kg), paradise fish(5.4 µg/kg), horsehead fish (6.6 µg/kg) and round scad (8.7 µg/kg). There is no significant difference betweenthe average heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin concentrations in seafood (horsehead fish, tuna, paradise fish,round scad and squid) (P > 0,05). Keywords: seafood, organochlorine pesticides, fish port, horsehead fish, tuna, paradise fish, round scad,squid, Khanh Hoa1 Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối với cơ thể. Do đó, việc kiểm tra hàm lượng Hải sản là một nguồn thực phẩm giàu dinh thuốc trừ sâu trong các sản phẩm thủy hải sảndưỡng nhưng ở nước ta do chưa được kiểm được sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều tổsoát tốt nên hải sản kém chất lượng vẫn được chức quốc tế và quốc gia nhằm bảo vệ sứclưu thông trên thị trường và tiềm ẩn nhiều mối khỏe con người.nguy gây mất an toàn cho sức khỏe người tiêu Khánh Hòa là tỉnh duyên hải Nam - Trungdùng. Hiện nay, thuốc trừ sâu được sử dụng Bộ có sản lượng đánh bắt và tiêu thụ hải sảnkhá phổ biến trong nông nghiệp. Việc sử dụng lớn, là đầu mối cung cấp hải sản quan trọngthuốc trừ sâu bừa bãi, không tuân thủ các qui cho cả nước. Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn làđịnh trong quá trình trồng trọt làm ảnh hưởng vùng chuyên canh nông nghiệp khá lớn ở khuđến môi trường đất, nước. Khi phun thuốc trên vực Nam - Trung Bộ nên việc sử dụng thuốccây trồng, có hơn 50% thuốc bị rơi vãi xuống trừ sâu khá phổ biến. Trong số các loại thuốcđất. Ước tính có tới 90% thuốc sử dụng không trừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo hiện nay đangtham gia diệt sâu, bệnh mà gây nhiễm độc cho bị lạm dùng nhiều, rất độc và lại có khả năngđất, nước, không khí và nông sản. Trong số các tồn lưu lâu trong môi trường. Vì vậy, việc khảonhóm thuốc trừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo có sát dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong cáckhả năng tồn lưu rất lâu trong môi trường đất, loài hải sản được khai thác với sản lượng lớnnước và khó bị phân hủy hơn các nhóm thuốc và được tiêu thụ nhiều là vấn đề mang tínhtrừ sâu khác. Quá trình rửa trôi của các cơn chất thời sự và cấp thiết cao để từ đó có cácmưa làm nước bị nhiễm thuốc trừ sâu. Thêm giải pháp cụ thể giúp bảo đảm an toàn chovào đó là hệ thống kênh rạch, sông ngòi, ao hồ người tiêu dùng.dễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước trêndiện rộng. Các loài thủy hải sản sống trong môi II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPtrường nước bị ô nhiễm thuốc trừ sâu sẽ có NGHIÊN CỨUkhả năng bị nhiễm mối nguy này từ môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học – Công nghệ Thủy sản Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 1 Khoa học – Công nghệ Thủy sản năm 2017 Sinh hóa cơ bản của rong nho Tỷ lệ sống của cá bống tượngTài liệu liên quan:
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2017
100 trang 25 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019
112 trang 25 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2019
112 trang 22 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2016
168 trang 22 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2016
160 trang 22 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020
128 trang 21 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2018
88 trang 21 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2018
120 trang 21 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2017
136 trang 18 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 4/2020
128 trang 16 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2019
192 trang 16 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2018
64 trang 15 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2019
208 trang 15 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 2/2020
132 trang 14 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017
96 trang 14 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016
169 trang 10 0 0 -
13 trang 9 0 0