Danh mục

Thiết kế bài học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung vào khái quát chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp Trung học cơ sở với các đặc điểm, quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, các nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả học tập bộ môn. Từ đó đưa ra một số gợi ý về quy trình thiết kế bài học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa thiết kế một bài học cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNThiết kế bài học Lịch sử theo hướng phát triển năng lựccho học sinh trung học cơ sởĐặng Thị PhươngViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Bài viết tập trung vào khái quát chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Trung học cơ sở với các đặc điểm, quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, cácEmail: dangphuong221187@gmail.com nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả học tập bộ môn. Từ đó đưa ra một số gợi ý về quy trình thiết kế bài học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa thiết kế một bài học cụ thể. Bài viết là kênh thông tin hữu ích để giáo viên tham khảo khi thiết kế bài học nói chung, bài học lịch sử nói riêng theo định hướng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. TỪ KHÓA: Thiết kế bài học lịch sử; quy trình thiết kế bài học; phát triển năng lực; học sinh trung học cơ sở. Nhận bài 03/8/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 03/9/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề và áp dụng khi thiết kế bài học. Mục tiêu của “chương trình (CT) giáo dục trung học cơ Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và lựa chọn nộisở (THCS) giúp học sinh (HS) phát triển các phẩm chất, dung dạy học trọng tâmnăng lực (NL) đã được hình thành và phát triển ở cấp - Xác định mục tiêu bài học: Việc xác định mục tiêuTiểu học,… biết vận dụng các phương pháp (PP) học tập bài học lịch sử theo định hướng phát triển NL ngoài việctích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng,…” dựa vào các căn cứ chung cần nhấn mạnh một số yêu cầu[1, tr.6]. như xác định rõ các NL cần hình thành cho HS trong bài CT giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 môn Lịch sử và học đó. Bởi mục tiêu về NL sẽ quyết định các hoạt độngĐịa lí cấp THCS với mục tiêu “hình thành, phát triển ở dạy học, các mục tiêu về NL không độc lập với mục tiêuHS NL lịch sử và địa lí trên nền tảng kiển thức cơ bản, về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà có sự kết hợp nhuầncó chọn lọc về lịch sử, địa lí; Giúp HS biết cách sử dụng nhuyễn cả ba yếu tố này đặt trong một bối cảnh cụ thể;các công cụ của khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học cần chú ý đến mục tiêu về NL vận dụng, liên hệ thực tếtập và vận dụng vào thực tiễn; Hình thành, phát triển ở và hình thành phẩm chất cho HS.HS các phẩm chất chủ yếu và NL chung, đặc biệt là tình - Lựa chọn các nội dung trọng tâm của bài học: Cùngyêu quê hương đất nước, niềm tự hào về truyền thống với mục tiêu bài học, việc xác định nội dung trọng tâmdân tộc, khơi dậy ở HS ước muốn khám phá thế giới của bài học là điều cần thiết đối với các môn học nóixung quanh, vận dụng những điều đã học vào thực tế” chung và môn Lịch sử nói riêng. Bởi đặc điểm của các[2, tr.4]. Để đạt được yêu cầu chung về phẩm chất, NL kiến thức lịch sử là mang tính quá khứ, HS rất khó tiếpngười học, giáo dục Lịch sử cũng không nằm ngoài “quỹ cận và hiểu được nội dung nếu không có định hướng củađạo” chung về đổi mới nội dung, PP dạy học (PPDH). GV. Lựa chọn được nội dung trọng tâm của bài học gópĐặc biệt, với những nội dung mang tính quá khứ, tính phần nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy tránh được sựkhông lặp lại… phần nào gây khó khăn cho HS khi tiếp quá tải về kiến thức cho HS. Để xác định nội dung trọngcận với các nội dung Lịch sử, giáo viên (GV) cần có một tâm, GV cần bám sát các yêu cầu cần đạt đã được quyquy trình cụ thể để hướng dẫn HS tìm hiểu, khám phá và định trong CT.“sống” với lịch sử. Từ đó, có thể rút ra những đánh giá, Bước 2: Lựa chọn PP, kĩ thuật và hình thức dạy họcnhận xét, bài học kinh nghiệm cho tương lai. Lựa chọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: