Thu nhận enzym xenlulaza từ nấm mốc Trichoderma harzianum để thủy phân bã đậu nành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu nhận enzym xenlulaza từ nấm mốc Trichoderma harzianum để thủy phân bã đậu nànhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(78).2014 141 THU NHẬN ENZYM XENLULAZA TỪ NẤM MỐC TRICHODERMA HARZIANUM ĐỂ THỦY PHÂN BÃ ĐẬU NÀNH PRODUCING ENZYME CELLULASE FROM TRICHODERMA HARZIANUM AND USING ENZYME CELLULASE TO HYDROLYZE OKARA Trương Thị Minh Hạnh, Châu Thị Tiến Khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Email: tminhhanh2001@yahoo.comTóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu một số điều Abstract: In this paper, we present research results on severalkiện công nghệ để thu nhận enzym xenlulaza từ nấm mốc technological conditions for obtaining enzyme cellulase fromTricoderma harzianum và sử dụng enzym thu được cho quá trình Trichoderma harzianum and using this enzyme to hydrolyzethủy phân nguyên liệu bã đậu nành bằng phương pháp enzym. okara based on the enzyme method. The conditions forĐiều kiện để Trichoderma harzianum sinh tổng hợp xenlulaza có Trichoderma harzianum to biosysthesize cellulase with highhoạt lực enzym cao (4,40IU/ml) trên môi trường lên men bán rắn enzymic activity (4.40 IU/ml) in semi-fermentation environmentvới tỉ lệ giống 5% có mật độ bào tử 7,8 x108 tế bào/ml, nhiệt độ with Tricoderma 5% having cell density of 7.8 x 108 cell/ml at30oC là tỷ lệ bã đậu nành bổ sung 5%, độ ẩm ban đầu 60% và 300C are: (i) percentage of supplemented okara 5%, (ii) initialthời gian nuôi cấy 120 giờ. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ humidity 60%, and (iii) incubation duration 120 hours. Researchlệ enzym/cơ chất, thời gian và nhiệt độ cho thấy, điều kiện tốt results on effects of enzyme/substrate ratio, duration andnhất thủy phân bằng enzym là tỉ lệ enzym/ cơ chất 4,5/5 (v/w), temperature show that the best conditions for enzymic hydrolysisthời gian 132 giờ và nhiệt độ 50OC, lượng đường khử thu được are: (i) enzyme/substrate ratio 4.5/5 (v/w), (ii) duration 132 hours,là 5,523 g/l. and (iii) temperature 50OC. Under the above conditions, the amount of reducing sugar obtained is 5.523 g /l.Từ khóa: bã đậu nành, thủy phân, sinh tổng hợp, đường khử, Keywords: okara, hydrolysis, biosynthesis, reducing sugar,hoạt lực enzyme. enzymic activity1. Đặt vấn đề nhau được thực hiện theo hai hướng, hướng axit hoặc Các sản phẩm giàu tinh bột là nguồn cung cấp lương hướng enzym. Mặc dầu thủy phân bằng axit có hiệu quảthực chính cho con người và động vật nên việc sử dụng cao, thời gian ngắn nhưng đòi hỏi ở nhiệt độ cao, dễ ănmột lượng lớn các sản phẩm này cho các quá trình lên mòn thiết bị, gây ô nhiễm môi trường. Việc thủy phânmen có thể làm ảnh hưởng đến an ninh lương thực thế bằng con đường enzym là giải pháp mang tính tích cực vàgiới. Trong khi đó, xenluloza là một hợp chất có hàm thân thiện môi trường.lượng rất lớn trong thiên nhiên, nó chiếm đến hơn 50%tổng lượng hydrocacbon trên trái đất [1], là một nguồn 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứunguyên liệu vô tận và rẻ tiền để có thể sản xuất dịch thủy 2.1. Nguyên liệuphân đường và nhiều sản phẩm có giá trị khác, đồng thời - Bã đậu nành thu nhận từ nhà máy sữa đậu nành Việtgiúp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Nam Vinasoy – Quảng Ngãi. Bã đậu nành là phụ phẩm của công nghiệp sản xuất - Chủng nấm mốc Tricoderma harzianum được lấy từsữa đậu nành, bột đậu nành và các sản phẩm khác. Với phòng công nghệ sinh học, khoa Hóa trường Đại học1kg hạt đậu nành có thể cho ra 1.1÷1,5 kg bã, trong đó Bách khoa Đà Nẵng, được bảo quản ở dạng bào tử.chứa lượng lớn chất xơ như: xenluloza, 2.2. Phương pháp nghiên cứuhemixenluloza và lignin chiếm khoảng 50%, khoảng 2.2.1. Xác định thành phần hóa học: hàm lượng25% protein, dầu 10-15%, ít tinh bột và cacbohydrat xenluloza, protein, tro, lipit bằng các phương pháp phânđơn giản [1], [2]. Hiện nay lượng bã đậu nành tạo thành tích hóa học [3], xác định đường khử bằng phương pháptrong quá trình sản xuất trên toàn thế giới rất lớn. Theo DNS [3], [4].tài liệu nghiên cứu mới đây ở Nhật Bản khoảng 800.000tấn, ở Hàn Quốc khoảng 310.000 tấn và ở Trung Quốc 2.2.2. Xác định lignin bằng phương pháp AOAC 949.04khoảng 2.800.000 tấn bã đậu nành được sản xuất từ đậu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bã đậu nành Sinh tổng hợp Hoạt lực enzyme Nấm mốc Trichoderma harzianum Thủy phân nguyên liệu bã đậu nànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl da cam của than hoạt tính chế tạo từ bã đậu nành
8 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu chế biến bánh quy từ bã đậu nành
6 trang 23 0 0 -
Tài liệu: Dinh dưỡng của vi sinh vật (tt)
14 trang 18 0 0 -
dinh dưỡng của vi sinh vật (tt)
7 trang 16 0 0 -
52 trang 15 0 0
-
51 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh metylen của than chế tạo từ bã đậu nành
8 trang 14 0 0 -
26 trang 12 0 0
-
Ứng dụng chế phẩm protease chuyển hóa bã đậu nành thu dịch thủy phân để lên men tạo đồ uống
8 trang 12 0 0 -
Luận Văn: Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh Erythromycin và thủy phân Penicillin G
54 trang 12 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 4: Abscisic Acid
21 trang 10 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Hợp chất Flavonoid trong thực vật có hoa
8 trang 10 0 0 -
13 trang 10 0 0
-
53 trang 9 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
Dinh dưỡng của vi sinh vật: Sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở vi sinh vật
17 trang 9 0 0 -
Chương 18: Sử dụng năng lượng trong sinh tổng hợp ở vi sinh vật
37 trang 9 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguyên liệu có nguồn gốc đậu nành sử dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản
7 trang 8 0 0 -
7 trang 8 0 0