Ứng dụng chế phẩm protease chuyển hóa bã đậu nành thu dịch thủy phân để lên men tạo đồ uống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng chế phẩm protease chuyển hóa bã đậu nành thu dịch thủy phân để lên men tạo đồ uống được nghiên cứu nhằm mục đích xác định điều kiện tiền xử lý bã đậu và thiết lập các thông số thích hợp cho quá trình thủy phân protein của bã bởi chế phẩm endopeptidase Alcalase® 2.4 L.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chế phẩm protease chuyển hóa bã đậu nành thu dịch thủy phân để lên men tạo đồ uống KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM PROTEASE CHUYỂN HÓA BÃ ĐẬU NÀNH THU DỊCH THỦY PHÂN ĐỂ LÊN MEN TẠO ĐỒ UỐNG Mai Thị Vân Anh1, 2*, Nguyễn Thị Xuân Sâm1, Nguyễn Kim Loan1, Nguyễn Thanh Hằng1 TÓM TẮT Bã đậu nành, một phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành, đã được xác nhận còn chứa một lượng đáng kể protein, chất béo, chất xơ và một phần các nguyên tố khoáng, các vitamin, isoflavone... Tận dụng được nguồn phụ phẩm này sẽ hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, khả năng đa dạng hóa sản phẩm đồng thời giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường. Với mục đích chuyển hóa nguồn protein bã đậu nành thành các peptit mạch ngắn và các axit amin làm nguồn dinh dưỡng và tăng hoạt tính chống oxy hóa cho dịch thủy phân sử dụng cho quá trình lên men của các thử nghiệm sau này, chế phẩm protease Alcalase® 2.4 L đã được nhóm nghiên cứu lựa chọn. Kết quả nghiên cứu đã xác định được chế độ tiền xử lý bã bằng hấp áp lực ở 121oC trong 15 phút. Thủy phân thích hợp nhất ở 50oC, pH 7, nồng độ bã đậu 4%, lượng enzyme 32,5 U/g chất khô trong thời gian 1 giờ thu được dịch thủy phân có hàm lượng protein 384,32 mg/100 ml; hàm lượng peptit mạch ngắn và axit amin 322,20 mg/100 ml; hàm lượng polyphenol tổng số 17,65 mg GAE/100 ml. Từ khóa: Bã đậu nành, xử lý, thủy phân, enzyme, protease. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 17 hẹn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, khả năng đa dạng hóa sản phẩm đồng thời giúp giảm nguy cơ ô nhiễm Tại Việt Nam, sản lượng sữa đậu nành tăng lên môi trường. rất nhanh, từ 400 triệu lít năm 2010 lên 613 triệu lít năm 2014, tăng 53%. Trong đó, chỉ riêng Vinasoy, Thủy phân protein trong bã đậu bằng protease là tổng năng suất 3 nhà máy đạt 390 triệu lít/năm đồng một phương pháp tiềm năng để tái sử dụng bã đậu, nghĩa với việc tạo ra khoảng hơn 40.000 tấn bã đậu tận dụng các chất dinh dưỡng còn giá trị trong phụ nành mỗi năm chưa kể lượng bã tạo ra do các công ty phẩm. Theo Sbroggio và cs. (2016) sản phẩm thủy sản xuất sữa đậu nành khác và các cơ sở nhỏ lẻ sản phân protein bã đậu nành tươi thể hiện các hoạt tính xuất các sản phẩm khác từ đậu nành [3]. thu hẹp gốc tự do của ABTS và DPPH và khả năng chống oxy hóa mạnh hơn so với protein bã đậu nành Bã đậu nành còn được gọi là okara (Nhật Bản), không thủy phân, các khả năng này bị ảnh hưởng bởi biji (Hàn Quốc) hay douzha (Trung Quốc), là một mức độ thủy phân và loại enzym thủy phân [16]. phụ phẩm của ngành sản xuất sữa đậu nành và đậu Theo nhóm tác giả Ngô Minh Ngọc, Quản Lê Hà phụ. Đây là một phụ phẩm chứa nhiều chất dinh (2017), sản phẩm thủy phân bã đậu nành bằng dưỡng như protein, dầu béo, chất xơ, và thành phần endoprotease có hàm lượng chất chống oxy hóa cao khoáng cùng với các monosaccharide và các hơn thủy phân bằng exoprotease [15]. Theo oligosaccharide. Ngoài ra, trong bã đậu nành vẫn còn Montilha, M. S. và cs. (2017), điều kiện tối ưu cho một lượng nhỏ các thành phần chức năng có giá trị quá trình thủy phân protein của bã đậu nành tươi với như isoflavone, soyasaponin và một số vitamin [10]. endopeptidase Alcalase® 2.4 L nhằm thu được hiệu Bã đậu nành rất dễ bị phân hủy và thối rữa một cách suất thủy phân cao nhất là 55°C, tỷ lệ enzym: cơ chất tự nhiên nếu không được bảo quản tốt do nó chứa 8,8% và pH 9, hiệu suất thủy phân (DH) xác định hàm lượng nước cao và hàm lượng dinh dưỡng lớn. được là 37,3%. Nhóm tác giả khẳng định tiền xử lý bã Do vậy, tận dụng được nguồn phụ phẩm này sẽ hứa đậu nành có thể tăng hiệu suất thủy phân [14]. 1 Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Với mong muốn thu được dịch thủy phân từ bã Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đậu nành có hàm lượng các chất hòa tan cao, chứa 2 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Kinh tế - các chất có hoạt tính sinh học tốt dùng cho các thử Kỹ thuật Công nghiệp nghiệm tạo đồ uống lên men, nghiên cứu này nhằm * Email: maichipbong@gmail.com; mtvanh@uneti.edu.vn 82 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 8/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ mục đích xác định điều kiện tiền xử lý bã đậu và thiết 2.2.2. Nghiên cứu xác định điều kiện thủy phân lập các thông số thích hợp cho quá trình thủy phân của Alcalase® 2.4 L cho hàm lượng peptit mạch ngắn protein của bã bởi chế phẩm endopeptidase và axit amin cao Alcalase® 2.4 L. 2.2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng chế phẩm protease chuyển hóa bã đậu nành thu dịch thủy phân để lên men tạo đồ uống KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM PROTEASE CHUYỂN HÓA BÃ ĐẬU NÀNH THU DỊCH THỦY PHÂN ĐỂ LÊN MEN TẠO ĐỒ UỐNG Mai Thị Vân Anh1, 2*, Nguyễn Thị Xuân Sâm1, Nguyễn Kim Loan1, Nguyễn Thanh Hằng1 TÓM TẮT Bã đậu nành, một phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành, đã được xác nhận còn chứa một lượng đáng kể protein, chất béo, chất xơ và một phần các nguyên tố khoáng, các vitamin, isoflavone... Tận dụng được nguồn phụ phẩm này sẽ hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, khả năng đa dạng hóa sản phẩm đồng thời giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường. Với mục đích chuyển hóa nguồn protein bã đậu nành thành các peptit mạch ngắn và các axit amin làm nguồn dinh dưỡng và tăng hoạt tính chống oxy hóa cho dịch thủy phân sử dụng cho quá trình lên men của các thử nghiệm sau này, chế phẩm protease Alcalase® 2.4 L đã được nhóm nghiên cứu lựa chọn. Kết quả nghiên cứu đã xác định được chế độ tiền xử lý bã bằng hấp áp lực ở 121oC trong 15 phút. Thủy phân thích hợp nhất ở 50oC, pH 7, nồng độ bã đậu 4%, lượng enzyme 32,5 U/g chất khô trong thời gian 1 giờ thu được dịch thủy phân có hàm lượng protein 384,32 mg/100 ml; hàm lượng peptit mạch ngắn và axit amin 322,20 mg/100 ml; hàm lượng polyphenol tổng số 17,65 mg GAE/100 ml. Từ khóa: Bã đậu nành, xử lý, thủy phân, enzyme, protease. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 17 hẹn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, khả năng đa dạng hóa sản phẩm đồng thời giúp giảm nguy cơ ô nhiễm Tại Việt Nam, sản lượng sữa đậu nành tăng lên môi trường. rất nhanh, từ 400 triệu lít năm 2010 lên 613 triệu lít năm 2014, tăng 53%. Trong đó, chỉ riêng Vinasoy, Thủy phân protein trong bã đậu bằng protease là tổng năng suất 3 nhà máy đạt 390 triệu lít/năm đồng một phương pháp tiềm năng để tái sử dụng bã đậu, nghĩa với việc tạo ra khoảng hơn 40.000 tấn bã đậu tận dụng các chất dinh dưỡng còn giá trị trong phụ nành mỗi năm chưa kể lượng bã tạo ra do các công ty phẩm. Theo Sbroggio và cs. (2016) sản phẩm thủy sản xuất sữa đậu nành khác và các cơ sở nhỏ lẻ sản phân protein bã đậu nành tươi thể hiện các hoạt tính xuất các sản phẩm khác từ đậu nành [3]. thu hẹp gốc tự do của ABTS và DPPH và khả năng chống oxy hóa mạnh hơn so với protein bã đậu nành Bã đậu nành còn được gọi là okara (Nhật Bản), không thủy phân, các khả năng này bị ảnh hưởng bởi biji (Hàn Quốc) hay douzha (Trung Quốc), là một mức độ thủy phân và loại enzym thủy phân [16]. phụ phẩm của ngành sản xuất sữa đậu nành và đậu Theo nhóm tác giả Ngô Minh Ngọc, Quản Lê Hà phụ. Đây là một phụ phẩm chứa nhiều chất dinh (2017), sản phẩm thủy phân bã đậu nành bằng dưỡng như protein, dầu béo, chất xơ, và thành phần endoprotease có hàm lượng chất chống oxy hóa cao khoáng cùng với các monosaccharide và các hơn thủy phân bằng exoprotease [15]. Theo oligosaccharide. Ngoài ra, trong bã đậu nành vẫn còn Montilha, M. S. và cs. (2017), điều kiện tối ưu cho một lượng nhỏ các thành phần chức năng có giá trị quá trình thủy phân protein của bã đậu nành tươi với như isoflavone, soyasaponin và một số vitamin [10]. endopeptidase Alcalase® 2.4 L nhằm thu được hiệu Bã đậu nành rất dễ bị phân hủy và thối rữa một cách suất thủy phân cao nhất là 55°C, tỷ lệ enzym: cơ chất tự nhiên nếu không được bảo quản tốt do nó chứa 8,8% và pH 9, hiệu suất thủy phân (DH) xác định hàm lượng nước cao và hàm lượng dinh dưỡng lớn. được là 37,3%. Nhóm tác giả khẳng định tiền xử lý bã Do vậy, tận dụng được nguồn phụ phẩm này sẽ hứa đậu nành có thể tăng hiệu suất thủy phân [14]. 1 Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Với mong muốn thu được dịch thủy phân từ bã Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đậu nành có hàm lượng các chất hòa tan cao, chứa 2 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Kinh tế - các chất có hoạt tính sinh học tốt dùng cho các thử Kỹ thuật Công nghiệp nghiệm tạo đồ uống lên men, nghiên cứu này nhằm * Email: maichipbong@gmail.com; mtvanh@uneti.edu.vn 82 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 8/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ mục đích xác định điều kiện tiền xử lý bã đậu và thiết 2.2.2. Nghiên cứu xác định điều kiện thủy phân lập các thông số thích hợp cho quá trình thủy phân của Alcalase® 2.4 L cho hàm lượng peptit mạch ngắn protein của bã bởi chế phẩm endopeptidase và axit amin cao Alcalase® 2.4 L. 2.2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ lên men Bã đậu nành Sản xuất sữa đậu nành Ứng dụng chế phẩm protease Bảo quản nguyên liệu bã đậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
147 trang 284 1 0
-
Giáo trình Công nghệ lên men: Phần 2 - PGS.TS. Lương Đức Phẩm
94 trang 60 1 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất các sản phẩm lên men từ thịt – Công nghệ sản xuất nem chua
38 trang 37 0 0 -
Tài liệu môn học Công nghệ lên men: Phần 1
34 trang 35 1 0 -
Giáo trình Công nghệ lên men: Phần 1 - PGS.TS. Lương Đức Phẩm
159 trang 28 1 0 -
24 trang 27 0 0
-
Thuyết trình: Lên men rượu từ tinh bột
45 trang 27 0 0 -
51 trang 27 0 0
-
TIỂU LUẬN: QUI TRÌNH SẢN XUẤT DƯA CẢI MUỐI CHUA
18 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu chế biến bánh quy từ bã đậu nành
6 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl da cam của than hoạt tính chế tạo từ bã đậu nành
8 trang 23 0 0 -
0 trang 23 0 0
-
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀ
246 trang 22 0 0 -
Bài giảng Công nghệ lên men - ĐH Y Dược
24 trang 21 0 0 -
Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men part 5
34 trang 20 0 0 -
35 trang 20 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất bia
39 trang 20 0 0 -
40 trang 20 0 0
-
Ứng dụng lên men Lactic trong sản xuất kim chi
0 trang 20 1 0 -
Tài liệu môn học Công nghệ lên men: Phần 2
36 trang 20 0 0