Thử trồng hoa phong lan/Kỹ thuật trồng hoa cảnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những hướng dẫn về kỹ thuật sau đây sẽ giúp bạn có những chậu hoa phong lan đẹp và bền Đây là một loại hoa kiểng nhiều mầu sắc, cánh hoa đẹp như những con bướm. Hoa nở rất lâu tàn và nét đẹp thật tao nhã, dễ trồng trong nhà. Loại hoa có tên khoa học là phalaenopsis này tìm mua dễ dàng và nở hoa quanh năm. Có cấu tạo dày, hoa nở bền đến vài tháng. Mầu sắc chính là trắng, hồng, tím và vàng, đôi khi lấm tấm hoặc có sọc Chuẩn bị chậu trồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử trồng hoa phong lan/Kỹ thuật trồng hoa cảnh Thử trồng hoa phonglan/Kỹ thuật trồng hoa cảnh Những hướng dẫn về kỹ thuật sau đây sẽ giúp bạn có những chậu hoaphong lan đẹp và bền Đây là một loại hoa kiểng nhiều mầu sắc, cánh hoa đẹp như nhữngcon bướm. Hoa nở rất lâu tàn và nét đẹp thật tao nhã, dễ trồng trong nhà.Loại hoa có tên khoa học là phalaenopsis này tìm mua dễ dàng và nở hoaquanh năm. Có cấu tạo dày, hoa nở bền đến vài tháng. Mầu sắc chính làtrắng, hồng, tím và vàng, đôi khi lấm tấm hoặc có sọc Chuẩn bị chậu trồng Bạn có thể chọn loại chậu bằng đất hoặc bằng nhựa dành riêng chohoa phong lan. Dưới đáy chậu thường có những lỗ to để thoát nước và trênthành chậu có lỗ để xỏ que móc nếu bạn muốn treo lên cao. Đất trồng là hỗn hợp thật xốp gồm 7/10 vỏ cây thông + 2/10 đất sétgiãn nở + 1/10 mousse polyuréthane, có thể mua tại các cửa hàng hoa kiểng.Khi trồng hoa, hãy kiên nhẫn chờ khoảng 10 ngày rồi mới tưới và 3 tuần saumới bón phân. Sau đó, chỉ tưới một lần trong tuần, không làm ướt hoa. Nếucần, nên phun xịt cho rễ cây (khi rễ xanh tươi nghĩa là đầy đủ nước, ngả mầuxám là thiếu nước). Nửa tháng một lần phun xịt phân bón, sau khi tưới. Sự cố khi chăm sóc Bạn nên để ý ngay đến những hiện tượng sau: * Không ra hoa: cây thiếu phân bón * Hoa rụng khi chưa nở: di chuyển cây hay gặp luồng gió lạnh * Thối lá: nhiệt độ quá thấp hoặc nước đọng dưới đáy (trường hợpkhông treo) * Lá héo rũ: sức nóng không đủ hoặc thiếu nước, đặt chậu hoa trênmột cái đĩa có đầy sỏi và một chút nước. * Chấm nâu trên lá: bị nắng chiếu trực tiếp vào * Thủng lá: ốc sên Chú ý khi trồng hoa * Nhiệt độ tối ưu là từ 20oC - 25oC vào ban ngày và 18oC vào banđêm. Do vậy, bạn nên chọn nơi thoáng mát để đặt hoa. * Hoa phong lan thích ánh sáng nhẹ (buổi sáng) và không chịu đượcánh sáng quá mạnh. * Tưới bằng nước không có chất vôi và để lắng vài ngày, làm ẩm đấtthường xuyên, giữa 2 lần tưới. * Sau khi trổ hoa, mỗi năm hoặc 2 năm nên sang chậu một lần, khi cósự hình thành của những vòng rễ mới. * Phun xịt phân bón dành cho hoa phong lan đã hòa tan loãng trên rễcây. Để cho chậu hoa nở đẹp hơn - Không nên cắt cành sát gốc, mà cao lên trên cách 4 mắt. Một cànhmới sẽ phát triển trong số mắt đó. - Để cho cánh hoa nở bung đẹp. Hãy dùng nước ấm phun xịt lên cácnụ hoa, nhưng cẩn thận không làm ướt hoa đã nở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử trồng hoa phong lan/Kỹ thuật trồng hoa cảnh Thử trồng hoa phonglan/Kỹ thuật trồng hoa cảnh Những hướng dẫn về kỹ thuật sau đây sẽ giúp bạn có những chậu hoaphong lan đẹp và bền Đây là một loại hoa kiểng nhiều mầu sắc, cánh hoa đẹp như nhữngcon bướm. Hoa nở rất lâu tàn và nét đẹp thật tao nhã, dễ trồng trong nhà.Loại hoa có tên khoa học là phalaenopsis này tìm mua dễ dàng và nở hoaquanh năm. Có cấu tạo dày, hoa nở bền đến vài tháng. Mầu sắc chính làtrắng, hồng, tím và vàng, đôi khi lấm tấm hoặc có sọc Chuẩn bị chậu trồng Bạn có thể chọn loại chậu bằng đất hoặc bằng nhựa dành riêng chohoa phong lan. Dưới đáy chậu thường có những lỗ to để thoát nước và trênthành chậu có lỗ để xỏ que móc nếu bạn muốn treo lên cao. Đất trồng là hỗn hợp thật xốp gồm 7/10 vỏ cây thông + 2/10 đất sétgiãn nở + 1/10 mousse polyuréthane, có thể mua tại các cửa hàng hoa kiểng.Khi trồng hoa, hãy kiên nhẫn chờ khoảng 10 ngày rồi mới tưới và 3 tuần saumới bón phân. Sau đó, chỉ tưới một lần trong tuần, không làm ướt hoa. Nếucần, nên phun xịt cho rễ cây (khi rễ xanh tươi nghĩa là đầy đủ nước, ngả mầuxám là thiếu nước). Nửa tháng một lần phun xịt phân bón, sau khi tưới. Sự cố khi chăm sóc Bạn nên để ý ngay đến những hiện tượng sau: * Không ra hoa: cây thiếu phân bón * Hoa rụng khi chưa nở: di chuyển cây hay gặp luồng gió lạnh * Thối lá: nhiệt độ quá thấp hoặc nước đọng dưới đáy (trường hợpkhông treo) * Lá héo rũ: sức nóng không đủ hoặc thiếu nước, đặt chậu hoa trênmột cái đĩa có đầy sỏi và một chút nước. * Chấm nâu trên lá: bị nắng chiếu trực tiếp vào * Thủng lá: ốc sên Chú ý khi trồng hoa * Nhiệt độ tối ưu là từ 20oC - 25oC vào ban ngày và 18oC vào banđêm. Do vậy, bạn nên chọn nơi thoáng mát để đặt hoa. * Hoa phong lan thích ánh sáng nhẹ (buổi sáng) và không chịu đượcánh sáng quá mạnh. * Tưới bằng nước không có chất vôi và để lắng vài ngày, làm ẩm đấtthường xuyên, giữa 2 lần tưới. * Sau khi trổ hoa, mỗi năm hoặc 2 năm nên sang chậu một lần, khi cósự hình thành của những vòng rễ mới. * Phun xịt phân bón dành cho hoa phong lan đã hòa tan loãng trên rễcây. Để cho chậu hoa nở đẹp hơn - Không nên cắt cành sát gốc, mà cao lên trên cách 4 mắt. Một cànhmới sẽ phát triển trong số mắt đó. - Để cho cánh hoa nở bung đẹp. Hãy dùng nước ấm phun xịt lên cácnụ hoa, nhưng cẩn thận không làm ướt hoa đã nở.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trồng hoa phong lan chăm sóc cây kỹ thuật trồng trọt phương pháp trồng trọt tài liệu nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
236 trang 32 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0