Danh mục

Thực trạng quản lí tổ chức, nhân sự tại các trường phổ thông dân lập, tư thục ở Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 907.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết quan tâm đến việc khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức, nhân sự quản lí các trường phổ thông dân lập, tư thục của Hà Nội hiện nay, thực trạng hoạt động quản lí cán bộ, giáo viên; thực trạng chất lượng cán bộ quản lí và giáo viên các trường phổ thông dân lập, tư thục thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mớigiáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí tổ chức, nhân sự tại các trường phổ thông dân lập, tư thục ở Hà NộiHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 5, pp. 137-145This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0070THỰC TRẠNG QUẢN LÍ TỔ CHỨC, NHÂN SỰTẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN LẬP, TƯ THỤC Ở HÀ NỘITrương Thị Bích, Phan Trọng NgọViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Hiện tại, với loại hình trường ngoài công lập, thành phố Hà Nội có 40 trường tiểuhọc (TH), 20 trường trung học cơ sở (THCS) và 92 trường trung học phổ thông (THPT).Riêng THPT, năm 2013 có hơn 20 nghìn học sinh vào học lớp 10 (trong khi con số này ởtrường công lập là 50 nghìn). Giáo dục phổ thông ngoài công lập đang đóng vai trò quantrọng trong giáo dục của Thủ đô. Để có cơ sở thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp nâng caochất lượng quản lí nhà nước đối với các trường phổ thông dân lập, tư thục tại Hà Nội, rất cầncó bức tranh tổng quát về thực trạng vấn đề này. Bài viết quan tâm đến việc khảo sát và phântích thực trạng tổ chức, nhân sự quản lí các trường phổ thông dân lập, tư thục của Hà Nội hiệnnay; thưc trạng hoạt động quản lí cán bộ, giáo viên; thực trạng chất lượng cán bộ quản lí vàgiáo viên các trường phổ thông dân lập, tư thục thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mớigiáo dục.Từ khóa: Quản lí tổ chức, nhân sự, trường phổ thông dân lập, trường phổ thông tư thục, cơquan quản lí nhà nước, đội ngũ cán bộ quản lí.1. Mở đầuTừ những năm 90 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương xã hội hóa giáo dụcnhằm thu hút mọi nguồn lực đầu tư cho giáo dục [5]. Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) củaĐảng về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đạihóa đã đề ra chủ trương phát triển các trường bán công, dân lập ở những nơi có điều kiện kinh tế,xã hội phát triển, từng bước thành lập các trường tư thục nhằm thu hút các nguồn lực trong nhândân. Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, trường phổ thông ngoài công lập Việt Nam đã trảiqua những bước thăng trầm. Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu phản ánh thực trạngquản lí trường phổ thông dân lập, tư thục ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng.Đề tài cấp Bộ Sự phát triển và dư luận xã hội về trường phổ thông bán công và trường phổ thôngdân lập [6] đã cho thấy mặt tích cực của trường phổ thông ngoài công lập nhưng cũng cho thấynhững bất cập trong quản lí và sự bức xúc trong dư luận về loại hình trường này. Đề tài Đánh giáthực trạng quản lí nhà nước trong giáo dục phổ thông ngoài công lập ở Việt Nam hiện nay [7]cũng dựng lên hình ảnh hai mặt của trường phổ thông ngoài công lập, với những tích cực cầnkhuyến khích động viên nhưng cũng rất nhiều tiêu cực từ cả phương diện quản lí nhà nước cũngnhư trên phương diện tự quản lí. Bài viết Một số vấn đề cấp bách trong công tác quản lí cáctrường phổ thông dân lập [1] cho thấy sự bất cập trên nhiều phương diện: vấn đề thành lập trườngthiếu điều kiện về nhân lực, vật lực,… vấn đề về Hội đồng quản trị, về đội ngũ giáo viên, về mứcNgày nhận bài: 14/12/2017. Ngày sửa bài: 16/3/2018. Ngày nhận đăng: 23/3/2018.Tác giả liên hệ: Trương Thị Bích. Địa chỉ e-mail: bichnxbgd@gmail.com137Trương Thị Bích, Phan Trọng Ngọđóng học phí, về học sinh và các đoàn thể trong nhà trường. Các công trình trên đã có đóng góptốt trong việc xây dựng cơ sở thực tiễn để làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả về quản lí nhà nước đối với các trường phổ thông dân lập, tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội.Tuy nhiên, xét về thời điểm nghiên cứu thì những công trình này đã cách đây một khoảng thờigian và có những nội dung nghiên cứu đã không còn phù hợp. Đặc biệt, trước ngưỡng cửa củacông cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam thì vấn đề trường tư hay trường công lạiđược đặt ra một cách bức thiết.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mẫu khách thể nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành với 41 cán bộ quản lí (CBQL) (ở các trường phổ thông ngoàicông lập từ TH, THCS, THPT và ở phòng giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội);512 giáo viên (ở các trường phổ thông ngoài công lập bao gồm trường TH, THCS, THPT); 920học sinh (ở các trường phổ thông ngoài công lập bao gồm TH, THCS, THPT) và 38 phụ huynhhọc sinh (ở các trường phổ thông ngoài công lập bao gồm TH, THCS, THPT).Nội dung nghiên cứu tập trung vào thực trạng tổ chức nhân sự, quản lí chuyên môn (chươngtrình, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá) các trường phổ thông dân lập, tư thục ở Hà Nội.Phân bố khách thể nghiên cứu được tổng hợp ở các Bảng số liệu 1, 2, 3 và 4.Bảng 1. Số lượng cán bộ quản lí tham gia khảo sátCán bộ quản líPhân loạiSố lượng%CBQL phòng819,5CBQL trường3380,5Tổng số41100%Bảng 2. Số lượng giáo viên tham gia khảo sátGiáo viênTrường138Số lượng%TH Đoàn Thị Điểm5210,2THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm275,3THPT Nguyễn Siêu7013,7TH Gateway40,8THCS Gateway234,5THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm7414,5TH Lý Thái Tổ5711,1TH Nguyễn Siêu7815,2THCS Ban Mai234,5TH Ban Mai367,0THPT Lương Văn Can10,2THPT Hà Thành10,2TH Vinschool152,9TH Tô Hiến Thành5110,0Tổng số512100Thực trạng quản lí tổ chức, nhân sự tại các trường phổ thông dân lập, tư thục ở Hà NộiBảng 3. Số lượng học sinh tham gia khảo sátHọc sinhSố lượng%TH15716,8THCS27530THPT48853,2Tổng số920100Nam48252,1Nữ43847,9Tổng số920100Bậc họcGiới tínhBảng 4. Số lượng phụ huynh tham gia khảo sátPhụ huynhNghề nghiệpCấp họcSố lượng%Viên chức, CB nhà nước25,3Nhân viên văn phòng25,3Công nhân00Lao động tự do12,6Không trả lời3386,8Tổng số38100Tiểu học2257,9Trung học cơ sở1231,6Trung học phổ thông410,5Tổng số381002.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: