Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng hệ thống ngân hàng thương tại Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 107.76 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng hệ thống ngân hàng thương tại Việt NamCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM1.Lý thuyết chung về hệ thống Ngân hàng Thương mại1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mạiCho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: -Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụtài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. -Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại lànhững xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của côngchúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó chochính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. -Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàngvới trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phương tiện thanh toánTừ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặctrưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi,cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụkhác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại Tầm quan trọng của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chức năng của nó.Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thương mại là trái tim của nền kinh tế. Ngân hàng húttiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi được khơi thông đưa tiền từ nơi thừađến nơi thiếu, giúp cho quá trình lưu chuyển tiền tệ một cách hiệu quả. Các chức năngcủa ngân hàng thương mại có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng baogồm ba chức năng chủ yếu: chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, chứcnăng tạo tiền của ngân hàng thương mại.1.2.1.Chức năng trung gian tín dụngĐây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của Ngân hàng Thương mại và có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực hiện chức năng trung giantín dụng, ngân hàng là “cầu nối ” giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, khơi nguồn vốntừ những người có vốn nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn.Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thời điểm khác nhaulà khác nhau, gây ra hiện tượng thừa, thiếu tạm thời. Ngân hàng Thương mại là ngườitrung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thời kỳ đáo hạn của các khoản, mónnợ.Ngân hàng Thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗicủa các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sởsố vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinhdoanh, tiêu dùng, của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vận động liên tục củaguồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, Ngân hàng Thương mạivừa là người đi vay, vừa là người cho vay.Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn. Sự phát triển của thịtrường tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thểđứng làm trung gian giữa công ty (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu tư: Chuyểngiao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua bán trái phiếu côngty. Theo cách này Ngân hàng làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trênthị trường. Hơn nữa, tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn hình thành vốn lưuđộng và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốntrong nền kinh tế, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiếtkiệm, tích luỹ và đầu tư. Đưa vật tư hàng hoá vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốnthúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.Chức năng tín dụng của Ngân hàng Thương mại được hình thành rất sớm, ngay từ lúc hìnhthành các Ngân hàng Thương mại. Ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng,Ngân hàng Thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sảnphẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.1.2.2.Chức năng trung gian thanh toán.Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanhtoán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toántiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàngvà các khoản thu khác theo lệnh của họ.Việc làm trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đến tầm mức rất đadạng, không chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà còn quản lý các phương tiệnthanh toán. Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí rất quan trọng, phù hợp với sự phát triểnvà tiến bộ của khoa học kỹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: