TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Ở thế kỷ XVI – XVIII văn hoá Việt Nam có những điểm mới, phảnánh thực trạng của xã hội đương thời. - Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, đạo giáo có điều kiện mởrộng mặc dù không được như thời Lý – Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôngiáo mới: Thiên chúa giáo (Đạo Kitô). - Văn hoá – nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cựccủa thế kỷ mới, trong lúc đó tình hình phát triển một trào lưu văn học – nghệthuật dân gian phong phú làm cho văn hoá mang đậm màu sắc nhân dân. - Khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hoá tinh thần của nhândân. - Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, mộtkhi dân trí được nâng cao. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật. - Một số câu ca dao, tục ngữ. III. TIếN TRÌNH Tổ CHứC DạY - HọC 1. Kiểm tra bài cũ - Đất nước ta thống nhất trong hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao củaphong trào Tây Sơn. 2. Dẫn dắt vào bài mới Ở thế kỷ XVI – XVIII Nhà nước phong kiến có những biến đổi lớn,sự phát triển của kinh tế hàng hoá và giao lưu với thế giới bên ngoài đã tácđộng lớn đến đời sống văn hoá của nhân dân ta ở cả Đàng Trong và ĐàngNgoài. Để thể hiện được tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI – XVIII vànhững điểm mới của văn hoá Việt Nam thời kỳ này, chúng ta cùng tìm hiểubài 24. 3. Tổ chức dạy học bài mới Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁOHoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân - Trước hết GV phát vấn: Tình hình tôngiáo thế kỷ X – XV phát triển như thế nào? - HS nhớ lại kiến thức bài trước trả lời: đạoNho, Phật đều rất phổ biến: + Đạo Phật: Thời Lý - Trần + Đạo Nho: Thời Lê. - GV đặt vấn đề : Ở thế kỷ XVI – XVIII tôngiáo phát triển như thế nào? - HS tập trung theo dõi SGK trả lời. - GV kết luận : Tại sao ở những thế kỷ XVI– XVIII Nho giáo suy thoái? Không còn đượctôn sùng như trước? + HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngbiết của mình để trả lời. + Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ - Thế kỉ XVI – XVIII Nho giáo từngxã hội bị đảo lộn: Vua chẳng ra vua, tôi chẳng bước suy thoái, trật tự phong kiến bịra tôi. Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật đảo lộn.tự quan hệ phong kiến đã bị lỗi thời. + Nhà nước phong kiến khủng hoảng:chính quyền Trung ương tập quyền thời Lêsuy sụp. - Phật giáo có điều kiện khôi phục - GV tiếp tục trình bày: Trong khi Nho lại, nhưng không phát triển mạnhgiáo suy thoái thì Phật giáo có điều kiện khôi như thời kỳ Lý – Trần.phục lại. - Thế kỉ XVI – XVIII đạo Thiên chúa - GV chứng minh bằng một số công trình được truyền bá ngày càng rộng rãi.kiến trúc Phật giáo như: Chùa thiên Mụ(Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt,các tượng La Hán chùa Tây phương (Hà Tây)… Nhiều vị Chúa quan tâm cho sửa sangchùa chiền, đúc đồng, tô tượng. - HS nghe, ghi nhớ. Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững - GV tiếp tục giảng bài: bên cạnh tôn giáomới đã du nhập vào nước ta đó là Thiên ChúaGiáo. - Phát vấn: Thiên chúa giáo xuất hiện ởđâu và được tuyên truyền vào nước ta theocon đường nào? - HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõiSGK để trả lời. - GV nhận xét và kết luận: Kitô giáo xuất hiện ở khu vực trung Đơngrất phổ biến ở Châu Âu. - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Các giáo sĩ thiên chúa giáo theo các thuyền Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùngbuôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo, hào kiệt.nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, Đời sống tín ngưỡng ngày cànggiáo dân ngày càng đông ở cả 2 Đàng. phong phú. Bên cạnh việc tiếp thu ảnh hưởng của tôngiáo bên ngoài, người dân Việt Nam tiếp tụcphát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngđẹp: Đền thờ, lăng miếu được xây dựng ởnhiều nơi bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạotạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sốngtín ngưỡng của nhân dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 10 giáo án lịch sử 10 bài giảng lịch sử 10 tài liệu lịch sử 10 lịch sử THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835) _2
5 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 trang 25 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
5 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
Nguyễn Trãi (13801442), 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên _5
8 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10: phần 2
116 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
7 trang 20 0 0 -
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY _3
5 trang 19 0 0