Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất một số biện pháp Hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi. Trên cơ sở đó, nâng cao NL đọc của trẻ 5-6 tuổi để các em chuẩn bị tâm thế sẵn sàng vào học lớp 1. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HOAHÌNH THÀNH NĂNG LỰC ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NONChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Mã số: 9 14 01 11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh 2. TS Nguyễn Thị Phương Thảo Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Hoa (2020), Thực trạng giáo viên đánh giá năng lực đọc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non một số tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ, Tạp chí khoa học, số tháng 7.2. Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thương Thương (2020), Phương pháp Reggio Emillia trong giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 6.3. Nguyễn Thị Hoa, Phạm Kim Thoa (2020), Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động dạy trẻ đóng kịch ở trường mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 5.4. Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thương Thương (2017), Vận dụng thuyết đa trí tuệ để phát triển trí thông minh đa dạng trong giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số tháng 6.5. Nguyễn Thị Hoa (2014), Vài nét về tác phẩm văn học được đưa vào trường Mầm non, Giáo dục và Xã hội, số 40. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phát triển ngôn ngữ là quá trình trẻ lĩnh hội cấu trúc, chức năng, cách thứcsử dụng ngôn ngữ cùng với những quy ước xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lĩnhhội ngôn ngữ bao gồm 3 khía cạnh: nội dung (từ và nghĩa của từ), hình thái cấu trúc(ngữ pháp và cú pháp), và chức năng của ngôn ngữ. Đối với trẻ mầm non, sự phát triểnngôn ngữ được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tiền ngôn ngữ (dưới 12 tháng tuổi) vàgiai đoạn ngôn ngữ (từ 12 tháng tuổi trở đi). Lứa tuổi mầm non là “thời kỳ vàng” để pháttriển ngôn ngữ của trẻ. 1.2. Hình thành năng lực tiền đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi là một vấn đề cấp thiết, làcông tác chuyên biệt trong chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông. Đó là cơ sở để trẻmầm non lĩnh hội tri thức, trưởng thành trong học vấn và kĩ năng sống. Sự kiện biết đọc,biết viết làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngôn ngữ và nhận thức của trẻ, giúp các emchuyển từ ngôn ngữ đời sống sang các cơ sở của ngôn ngữ khoa học, tạo nhu cầu rènluyện, sử dụng trong giao tiếp và trong cuộc sống hàng ngày. 1.3. Thực tế cho thấy trẻ nhỏ có khả năng học đọc từ rất sớm và có khả năng họcđọc rất nhanh. Khả năng này, hình thành ngay từ khi mới sinh ra và đến khoảng 5-6 tuổicác em đã biết những điều cơ bản về bản thân, gia đình, thế giới quen thuộc xungquanh… Song tác động đến trẻ 5-6 tuổi là tác động đến một con người nên cần phải hếtsức thận trọng và mang tính khoa học. Phải tôn trọng những đặc điểm phát triển của trẻtheo đúng quy luật, tạo tiền đề vững chắc cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. 1.4. Trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non được coi là những người tiền đọc (emergentreader). Nhưng trên thực tế, vấn đề dạy đọc ở MN và TH có sự chênh lệch: MN chưathiết kế chương trình theo yêu cầu cần đạt của NL; Ngữ liệu đọc chủ yếu là VB vănhọc, chưa có VB TT. Các nhà giáo dục hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường mầm non sẽ tạo tiền đề vững vàng cho trẻ vào lớp 1. Đây là hoạt động mangtính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch rõ ràng. Vì những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài “Hình thành năng lực đọc cho trẻ5-6 tuổi ở trường mầm non” làm luận án của mình.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu2.1. Những nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trước tuổiđến trường2.1.1. Nghiên cứu chức năng, vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ emtuổi mầm non2.1.1.1. Trên thế giới2.1.1.2. Ở Việt Nam2.1.2. Nghiên cứu về xây dựng nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức pháttriển ngôn ngữ của trẻ mầm non trước tuổi đến trường2.1.2.1. Trên thế giới2.1.2.2. Ở Việt Nam 22.2. Những nghiên cứu về hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trườngmầm non2.2.1. Trên thế giới2.2.2. Ở Việt Nam3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi, luận án đềxuất một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi. Trên cơ sở đó, nâng cao NL đọc củatrẻ 5-6 tuổi để các em chuẩn bị tâm thế sẵn sàng vào học lớp 1.4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường mầm non. 4.3. Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi thông quamột số hoạt động dạy họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HOAHÌNH THÀNH NĂNG LỰC ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NONChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Mã số: 9 14 01 11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh 2. TS Nguyễn Thị Phương Thảo Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Hoa (2020), Thực trạng giáo viên đánh giá năng lực đọc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non một số tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ, Tạp chí khoa học, số tháng 7.2. Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thương Thương (2020), Phương pháp Reggio Emillia trong giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 6.3. Nguyễn Thị Hoa, Phạm Kim Thoa (2020), Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động dạy trẻ đóng kịch ở trường mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 5.4. Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thương Thương (2017), Vận dụng thuyết đa trí tuệ để phát triển trí thông minh đa dạng trong giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số tháng 6.5. Nguyễn Thị Hoa (2014), Vài nét về tác phẩm văn học được đưa vào trường Mầm non, Giáo dục và Xã hội, số 40. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phát triển ngôn ngữ là quá trình trẻ lĩnh hội cấu trúc, chức năng, cách thứcsử dụng ngôn ngữ cùng với những quy ước xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lĩnhhội ngôn ngữ bao gồm 3 khía cạnh: nội dung (từ và nghĩa của từ), hình thái cấu trúc(ngữ pháp và cú pháp), và chức năng của ngôn ngữ. Đối với trẻ mầm non, sự phát triểnngôn ngữ được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tiền ngôn ngữ (dưới 12 tháng tuổi) vàgiai đoạn ngôn ngữ (từ 12 tháng tuổi trở đi). Lứa tuổi mầm non là “thời kỳ vàng” để pháttriển ngôn ngữ của trẻ. 1.2. Hình thành năng lực tiền đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi là một vấn đề cấp thiết, làcông tác chuyên biệt trong chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông. Đó là cơ sở để trẻmầm non lĩnh hội tri thức, trưởng thành trong học vấn và kĩ năng sống. Sự kiện biết đọc,biết viết làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngôn ngữ và nhận thức của trẻ, giúp các emchuyển từ ngôn ngữ đời sống sang các cơ sở của ngôn ngữ khoa học, tạo nhu cầu rènluyện, sử dụng trong giao tiếp và trong cuộc sống hàng ngày. 1.3. Thực tế cho thấy trẻ nhỏ có khả năng học đọc từ rất sớm và có khả năng họcđọc rất nhanh. Khả năng này, hình thành ngay từ khi mới sinh ra và đến khoảng 5-6 tuổicác em đã biết những điều cơ bản về bản thân, gia đình, thế giới quen thuộc xungquanh… Song tác động đến trẻ 5-6 tuổi là tác động đến một con người nên cần phải hếtsức thận trọng và mang tính khoa học. Phải tôn trọng những đặc điểm phát triển của trẻtheo đúng quy luật, tạo tiền đề vững chắc cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. 1.4. Trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non được coi là những người tiền đọc (emergentreader). Nhưng trên thực tế, vấn đề dạy đọc ở MN và TH có sự chênh lệch: MN chưathiết kế chương trình theo yêu cầu cần đạt của NL; Ngữ liệu đọc chủ yếu là VB vănhọc, chưa có VB TT. Các nhà giáo dục hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường mầm non sẽ tạo tiền đề vững vàng cho trẻ vào lớp 1. Đây là hoạt động mangtính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch rõ ràng. Vì những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài “Hình thành năng lực đọc cho trẻ5-6 tuổi ở trường mầm non” làm luận án của mình.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu2.1. Những nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trước tuổiđến trường2.1.1. Nghiên cứu chức năng, vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ emtuổi mầm non2.1.1.1. Trên thế giới2.1.1.2. Ở Việt Nam2.1.2. Nghiên cứu về xây dựng nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức pháttriển ngôn ngữ của trẻ mầm non trước tuổi đến trường2.1.2.1. Trên thế giới2.1.2.2. Ở Việt Nam 22.2. Những nghiên cứu về hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trườngmầm non2.2.1. Trên thế giới2.2.2. Ở Việt Nam3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi, luận án đềxuất một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi. Trên cơ sở đó, nâng cao NL đọc củatrẻ 5-6 tuổi để các em chuẩn bị tâm thế sẵn sàng vào học lớp 1.4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường mầm non. 4.3. Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi thông quamột số hoạt động dạy họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục trẻ mầm non Hình thành năng lực đọc Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 1 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 0 0 0 -
7 trang 1 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy hiệu quả giáo dục môi trường trong tiết dạy sinh học 7
18 trang 0 0 0 -
Tìm hiểu đôi nét về văn hóa trong công ti Hàn Quốc
5 trang 2 0 0