Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non" là xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi dựa trên cơ sở khoa học phù hợp với nhu cầu và khả năng của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn, chuẩn bị tiền đề cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ vào lớp 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non O OT OVỆ Ọ Ụ V ỆT NGUYỄN THỊ P ƯỢNGT Ứ TR ỂP T TR Ể TR R P T - TU Ở TRƯỜ Ầ u u v ị s ụ s 9.14.01.02TÓM TẮT U T S Ọ Ụ HÀ NỘI 2022 ô trì được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ườ ướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh 2. PGS.TS Phạm Minh Mục Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ....................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng ạo, Hà Nội Vào hồi…...giờ......,ngày……....tháng ………năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 1 MỞ ẦU 1. TÍNH CẤP THI T CỦA VẤ Ề NGHIÊN CỨU Rối loạn phổ tự kỉ (ASD-Autistic Spectrum isorders) đều là thuật ngữnói đến một nhóm các rối loạn phức tạp trong sự phát triển của não bộ. Hiệnnay, số lượng trẻ RLPTK tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thếgiới. Với trẻ RLPTK thì khiếm khuyết về ngôn ngữ là một tính chất căn bản,việc PTNN cho trẻ RLPTK có ý nghĩa lớn với sự phát triển toàn diện cho trẻchuẩn bị bước vào trường phổ thông. Trẻ RLPTK ở giai đoạn 5-6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1, ngôn ngữ là điềukiện cần thiết để thúc đẩy giao tiếp, tư duy và cũng là điều kiện quan trọng đểtrẻ chuyển tiếp vào vào bậc tiểu học. Ở trường mẫu giáo, trò chơi chiếm giữ một vị trí quan trọng trong cáchoạt động giáo dục. Trò chơi là một phương tiện để giáo dục cho trẻ RLPTKtrong đó nó giúp trẻ hình thành và PTNN. Dù trẻ RLPTK với đặc trưng “chơithiếu đa dạng, thiếu chủ động” (Hiệp hội tâm lý Mỹ, 2000) song các nhànghiên cứu đều nhấn mạnh trẻ RLPTK đều có thể tham gia được các loại tròchơi như các bạn trong lớp MGHN nếu như chúng ta biết sử dụng nhữngphương pháp phù hợp trong khi hướng dẫn trẻ RLPTK. Kết quả của việc sửdụng các trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK cũng như các trẻ khác trong trườngMN lại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tìm tòi, sáng tạo cùng các biện pháptổ chức của đứng lớp . Ngày nay, giáo dục hòa nhập là xu hướng tất yếu của thời đại. Hiện naytrẻ RLPTK đều được các trường mầm non tiếp nhận vào học hòa nhập. Tuynhiên chưa có chương trình đào tạo tấp huấn GV mầm non một cách có hệthống về các chuyên đề tự kỷ nên GV còn thiếu kiến thức, kĩ năng chuyên sâuvề giáo dục trẻ RLPTK do đó còn gặp nhiều khó khăn và lung túng khi tổchức trò chơi để PTNN cho trẻ trong lớp MGHN. Cùng với những khó khănđặc trưng về NN của trẻ RLPTK, cùng với việc cần thiết đạt chuẩn bị vào lớp1 và cùng với các hoạt động vui chơi ở trường MN chưa mang lại hiệu quả caotrong việc PTNN cho trẻ RLPTK, chúng tôi chọn vấn đề: “Tổ chức trò chơi đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non” làmđề tài nghiên cứu. 2. MỤ Í Ê ỨU Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi dựa trên cơ sở khoa học phùhợp với nhu cầu và khả năng của trẻ RLPTK 5-6 tuổi để phát triển ngôn ngữcho trẻ tốt hơn, chuẩn bị tiền đề cho trẻ RLPTK vào lớp 1.3. KHÁCH THỂ VÀ TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu 2 Quá trình giáo dục để PTNN cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ởtrường mầm non.3.2. ối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức trò chơi ở trường mầm non để PTNN cho trẻ rốiloạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi.4. GIẢ THUY T KHOA HỌC Nếu xây dựng và áp dụng các biện pháp tổ chức trò chơi phù hợp vớinhu cầu, khả năng của trẻ RLPTK từ chuẩn bị tổ chức trò chơi đến quá trìnhchơi, theo hướng tạo môi trường chơi, điều chỉnh cách hướng dẫn, sử dụngphối hợp trực quan với thực hành, tăng cường tương tác giữa các trẻ, kết hợphài hòa giữa tổ chức chơi chung trong lớp với tổ chức chơi có hỗ trợ cá nhâncũng như phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ thì sẽ nâng cao hiệu quảPTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ chotrẻ RLPTK 5-6 tuổi.5.2. Khảo sát khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ chotrẻ và thực trạng ngôn ngữ của trẻ RLPTL 5-6 tuổi.5.3. Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻRLPTK 5-6 tuổi5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giải thuyết khoa học của đề tài,tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻRLPTK 5-6 tuổi.6. GIỚI H N PH M VI NGHIÊN CỨU Về nội dung nghiên cứu: Chúng tôi tập trung nghiên cứu về tổ chức tròchơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi đang học MGHN Trẻ RLPTK có mức độ nhẹ, không đi kèm các tật khác là đối tượngtiếp cận chính trong luận án. Trẻ được chẩn đoán là RLPTK theo thang CARS(Childhood Autism Rating Scale) với điểm đánh giá từ 30-36,5 điểm. Về khách thể khảo sát: 45 trẻ RLPTK mức độ nhẹ 5-6 tuổi, 96 giáoviên trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non O OT OVỆ Ọ Ụ V ỆT NGUYỄN THỊ P ƯỢNGT Ứ TR ỂP T TR Ể TR R P T - TU Ở TRƯỜ Ầ u u v ị s ụ s 9.14.01.02TÓM TẮT U T S Ọ Ụ HÀ NỘI 2022 ô trì được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ườ ướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh 2. PGS.TS Phạm Minh Mục Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ....................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng ạo, Hà Nội Vào hồi…...giờ......,ngày……....tháng ………năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 1 MỞ ẦU 1. TÍNH CẤP THI T CỦA VẤ Ề NGHIÊN CỨU Rối loạn phổ tự kỉ (ASD-Autistic Spectrum isorders) đều là thuật ngữnói đến một nhóm các rối loạn phức tạp trong sự phát triển của não bộ. Hiệnnay, số lượng trẻ RLPTK tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thếgiới. Với trẻ RLPTK thì khiếm khuyết về ngôn ngữ là một tính chất căn bản,việc PTNN cho trẻ RLPTK có ý nghĩa lớn với sự phát triển toàn diện cho trẻchuẩn bị bước vào trường phổ thông. Trẻ RLPTK ở giai đoạn 5-6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1, ngôn ngữ là điềukiện cần thiết để thúc đẩy giao tiếp, tư duy và cũng là điều kiện quan trọng đểtrẻ chuyển tiếp vào vào bậc tiểu học. Ở trường mẫu giáo, trò chơi chiếm giữ một vị trí quan trọng trong cáchoạt động giáo dục. Trò chơi là một phương tiện để giáo dục cho trẻ RLPTKtrong đó nó giúp trẻ hình thành và PTNN. Dù trẻ RLPTK với đặc trưng “chơithiếu đa dạng, thiếu chủ động” (Hiệp hội tâm lý Mỹ, 2000) song các nhànghiên cứu đều nhấn mạnh trẻ RLPTK đều có thể tham gia được các loại tròchơi như các bạn trong lớp MGHN nếu như chúng ta biết sử dụng nhữngphương pháp phù hợp trong khi hướng dẫn trẻ RLPTK. Kết quả của việc sửdụng các trò chơi để PTNN cho trẻ RLPTK cũng như các trẻ khác trong trườngMN lại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tìm tòi, sáng tạo cùng các biện pháptổ chức của đứng lớp . Ngày nay, giáo dục hòa nhập là xu hướng tất yếu của thời đại. Hiện naytrẻ RLPTK đều được các trường mầm non tiếp nhận vào học hòa nhập. Tuynhiên chưa có chương trình đào tạo tấp huấn GV mầm non một cách có hệthống về các chuyên đề tự kỷ nên GV còn thiếu kiến thức, kĩ năng chuyên sâuvề giáo dục trẻ RLPTK do đó còn gặp nhiều khó khăn và lung túng khi tổchức trò chơi để PTNN cho trẻ trong lớp MGHN. Cùng với những khó khănđặc trưng về NN của trẻ RLPTK, cùng với việc cần thiết đạt chuẩn bị vào lớp1 và cùng với các hoạt động vui chơi ở trường MN chưa mang lại hiệu quả caotrong việc PTNN cho trẻ RLPTK, chúng tôi chọn vấn đề: “Tổ chức trò chơi đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ở trường mầm non” làmđề tài nghiên cứu. 2. MỤ Í Ê ỨU Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi dựa trên cơ sở khoa học phùhợp với nhu cầu và khả năng của trẻ RLPTK 5-6 tuổi để phát triển ngôn ngữcho trẻ tốt hơn, chuẩn bị tiền đề cho trẻ RLPTK vào lớp 1.3. KHÁCH THỂ VÀ TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu 2 Quá trình giáo dục để PTNN cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi ởtrường mầm non.3.2. ối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức trò chơi ở trường mầm non để PTNN cho trẻ rốiloạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi.4. GIẢ THUY T KHOA HỌC Nếu xây dựng và áp dụng các biện pháp tổ chức trò chơi phù hợp vớinhu cầu, khả năng của trẻ RLPTK từ chuẩn bị tổ chức trò chơi đến quá trìnhchơi, theo hướng tạo môi trường chơi, điều chỉnh cách hướng dẫn, sử dụngphối hợp trực quan với thực hành, tăng cường tương tác giữa các trẻ, kết hợphài hòa giữa tổ chức chơi chung trong lớp với tổ chức chơi có hỗ trợ cá nhâncũng như phù hợp với mục tiêu phát triển ngôn ngữ thì sẽ nâng cao hiệu quảPTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi ở trường mầm non.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ chotrẻ RLPTK 5-6 tuổi.5.2. Khảo sát khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ chotrẻ và thực trạng ngôn ngữ của trẻ RLPTL 5-6 tuổi.5.3. Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻRLPTK 5-6 tuổi5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giải thuyết khoa học của đề tài,tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp tổ chức trò chơi để PTNN cho trẻRLPTK 5-6 tuổi.6. GIỚI H N PH M VI NGHIÊN CỨU Về nội dung nghiên cứu: Chúng tôi tập trung nghiên cứu về tổ chức tròchơi để PTNN cho trẻ RLPTK 5-6 tuổi đang học MGHN Trẻ RLPTK có mức độ nhẹ, không đi kèm các tật khác là đối tượngtiếp cận chính trong luận án. Trẻ được chẩn đoán là RLPTK theo thang CARS(Childhood Autism Rating Scale) với điểm đánh giá từ 30-36,5 điểm. Về khách thể khảo sát: 45 trẻ RLPTK mức độ nhẹ 5-6 tuổi, 96 giáoviên trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiền sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Lý luận và lịch sử giáo dục Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rối loạn phổ tự kỷTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0