Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tìm hiểu các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lời đề từ trong tác phẩm văn học Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống hóa và xây dựng một cách hiểu cơ bản về tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lời đề từ của văn bản văn học nhằm đưa ra những kiến giải khoa học trong quá trình tiếp cận các văn bản nghệ thuật văn học Việt Nam; phục vụ cho việc phân tích tác phẩm văn học Việt Nam trong nhà trường và trong thực tiễn tiếp nhận văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tìm hiểu các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lời đề từ trong tác phẩm văn học Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ DIỆU TRANGTÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TIÊU ĐỀ, PHỤ ĐỀ,LỜI TỰA, LỜI ĐỀ TỪ TRONG TÁC PHẨMVĂN HỌC VIỆT NAMChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số:60.22.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI TRỌNG NGOÃNPhản biện 1: PGS.TS. HOÀNG TẤT THẮNGPhản biện 2: TS. TRƯƠNG THỊ DIỄMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 5 năm 2013Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực ngôn ngữhọc hiện nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ văn bản trở thành một xuhướng mới và ngày càng khẳng định vị trí trong ngôn ngữ học đạicương.NhữngcôngtrìnhchuyênsâucủaI.R.Galperin,O.I.Moskalskaja, Roland Barthes… ra đời từ những năm 70 đã đưara nhiều kiến giải khoa học có giá trị về ngôn ngữ học văn bản và cónhững ứng dụng hết sức thiết thực, đặc biệt là trong việc nghiên cứuvăn bản nghệ thuật, vốn được xem là loại văn bản có tính phức tạpnhất.Là một bộ phận của văn bản nghệ thuật, tiêu đề, phụ đề, lời tựa,lời đề từ (mà sau đây chúng tôi tạm gọi là phần tiêu đề của văn bản)vừa độc lập chừng mực nào đó với toàn bộ văn bản, vừa gắn bó chặtchẽ với văn bản, nằm trong ý đồ sáng tạo nghệ thuật của tác giả,mang nội dung thông tin tiềm ẩn nhất định và có tính định hướng chovăn bản. Chính vì thế, bên cạnh nội dung thông tin biểu hiện đượctrình bày trong văn bản, các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lời đề từđược xem là một tín hiệu thẩm mĩ để nhà văn định hướng cho ngườiđọc, là dấu hiệu biểu hiện tài nghệ kết cấu tác phẩm thành một chỉnhthể nghệ thuật toàn vẹn của người nghệ sĩ. Việc tìm hiểu phần tiêu đềcủa văn bản nghệ thuật góp phần rất lớn vào việc nghiên cứu ngônngữ học văn bản cũng như quá trình khai thác nội dung ý nghĩa củatoàn văn bản nghệ thuật nói riêng.Tuy nhiên trong thực tiễn nghiên cứu, có thể nói phần tiêu đềcủa văn bản, nhất là trong các tác phẩm nghệ thuật còn chưa đượcchú ý đúng mức. Một số tác phẩm có lời đề từ rất đặc sắc, thể hiện rõ2nét chủ đề cũng như cảm hứng sáng tác của người nghệ sĩ rất cầnđược tìm hiểu thấu đáo dụng ý nghệ thuật của tác giả và giá trị củatác phẩm qua tiêu đề, lời đề từ. Đây cũng chính là lí do mà chúng tôiđã chọn nghiên cứu đề tài nêu trên.2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa và xây dựng một cách hiểu cơ bản về tiêu đề, phụđề, lời tựa, lời đề từ của văn bản văn học nhằm đưa ra những kiếngiải khoa học trong quá trình tiếp cận các văn bản nghệ thuật văn họcViệt Nam; phục vụ cho việc phân tích tác phẩm văn học Việt Namtrong nhà trường và trong thực tiễn tiếp nhận văn học.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lờiđề từ trong tác phẩm văn học Việt Nam.-Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm văn học Việt Nam4. Phương pháp nghiên cứuTìm hiểu các yếu tố thuộc phần tiêu đề của văn bản, luận vănchủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả với các thủ pháp: thủ phápphân loại và hệ thống, thủ pháp phân tích ngôn cảnh, thủ pháp logichọc, ngôn ngữ học tâm lí, từ việc thống kê, miêu tả ngữ liệu mà lígiải vấn đề. Bên cạnh đó, luận văn sử dụng tri thức của ngành ngônngữ học (phong cách học, ngữ pháp văn bản) để làm cơ sở lí luậncho quá trình nghiên cứu. Luận văn còn sử dụng tri thức của cácchuyên ngành khác như mĩ học, lí luận văn học.5. Bố cục luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của luận vănđược triển khai thành ba chương:Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài3Chương 2: Tiêu đề trong văn bản nghệ thuật văn học Việt NamChương 3: Phụ đề, lời tựa, lời đề từ trong văn bản nghệ thuậtvăn học Việt Nam6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu-Viết về tiêu đề của văn bản nói chung, Đinh Trọng Lạc trongcông trình “Phong cách học văn bản” đã đề cập đến vai trò của tiêuđề - có tính định hướng trong giao tiếp giữa tác giả và người đọc vàđã ban đầu khẳng định vị trí của tiêu đề tác phẩm trong việc thể hiệncác thông tin của văn bản. Về mặt lí luận, đáng chú ý nhất là chuyênluận “Tiêu đề văn bản tiếng Việt” của Trịnh Sâm. Chuyên luận đã hệthống lí thuyết về tiêu đề trong văn bản tiếng Việt ở nhiều phongcách văn bản khác nhau, trong đó có phong cách ngôn ngữ nghệthuật. Tác giả đã đưa ra một số đặc điểm của tiêu đề văn bản vănxuôi nghệ thuật và thơ ca mà chúng tôi sẽ đề cập đến ở phần sau.-Viết về lời tựa trong văn bản, trong “Văn bản với tư cách đốitượng nghiên cứu ngôn ngữ học”, I.R.Galperin (1987) đề cập đến lờitựa của văn bản nói chung, đề cao vai trò của lời tựa trong việc thểhiện ý nghĩa biểu hiện của văn bản, đặc biệt là văn bản nghệ thuậtsong vẫn chưa đi sâu tìm hiểu các đặc điểm của lời tựa.-Về yếu tố phụ đề và lời đề từ, trong nhiều bài nghiên cứu vềmột tác phẩm cụ thể, nhiều tác giả cũng sử dụng thuật ngữ “phụđề”,”lời đề từ” để phân tích, bình luận về giá trị của các yếu tố nàyđối với toàn bộ văn bản song chưa đưa ra khái niệm hoàn chỉnh cũngnhư đặc điểm của chúng. Vẫn chưa có một công trình, chuyên luậnnào có nói đến khái niệm cũng như khảo sát vai trò của phụ đề và lờiđề từ trong các tác phẩm nghệ thuật. Chính điều này dẫn đến sự lúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tìm hiểu các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lời đề từ trong tác phẩm văn học Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ DIỆU TRANGTÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TIÊU ĐỀ, PHỤ ĐỀ,LỜI TỰA, LỜI ĐỀ TỪ TRONG TÁC PHẨMVĂN HỌC VIỆT NAMChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số:60.22.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI TRỌNG NGOÃNPhản biện 1: PGS.TS. HOÀNG TẤT THẮNGPhản biện 2: TS. TRƯƠNG THỊ DIỄMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 5 năm 2013Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực ngôn ngữhọc hiện nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ văn bản trở thành một xuhướng mới và ngày càng khẳng định vị trí trong ngôn ngữ học đạicương.NhữngcôngtrìnhchuyênsâucủaI.R.Galperin,O.I.Moskalskaja, Roland Barthes… ra đời từ những năm 70 đã đưara nhiều kiến giải khoa học có giá trị về ngôn ngữ học văn bản và cónhững ứng dụng hết sức thiết thực, đặc biệt là trong việc nghiên cứuvăn bản nghệ thuật, vốn được xem là loại văn bản có tính phức tạpnhất.Là một bộ phận của văn bản nghệ thuật, tiêu đề, phụ đề, lời tựa,lời đề từ (mà sau đây chúng tôi tạm gọi là phần tiêu đề của văn bản)vừa độc lập chừng mực nào đó với toàn bộ văn bản, vừa gắn bó chặtchẽ với văn bản, nằm trong ý đồ sáng tạo nghệ thuật của tác giả,mang nội dung thông tin tiềm ẩn nhất định và có tính định hướng chovăn bản. Chính vì thế, bên cạnh nội dung thông tin biểu hiện đượctrình bày trong văn bản, các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lời đề từđược xem là một tín hiệu thẩm mĩ để nhà văn định hướng cho ngườiđọc, là dấu hiệu biểu hiện tài nghệ kết cấu tác phẩm thành một chỉnhthể nghệ thuật toàn vẹn của người nghệ sĩ. Việc tìm hiểu phần tiêu đềcủa văn bản nghệ thuật góp phần rất lớn vào việc nghiên cứu ngônngữ học văn bản cũng như quá trình khai thác nội dung ý nghĩa củatoàn văn bản nghệ thuật nói riêng.Tuy nhiên trong thực tiễn nghiên cứu, có thể nói phần tiêu đềcủa văn bản, nhất là trong các tác phẩm nghệ thuật còn chưa đượcchú ý đúng mức. Một số tác phẩm có lời đề từ rất đặc sắc, thể hiện rõ2nét chủ đề cũng như cảm hứng sáng tác của người nghệ sĩ rất cầnđược tìm hiểu thấu đáo dụng ý nghệ thuật của tác giả và giá trị củatác phẩm qua tiêu đề, lời đề từ. Đây cũng chính là lí do mà chúng tôiđã chọn nghiên cứu đề tài nêu trên.2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa và xây dựng một cách hiểu cơ bản về tiêu đề, phụđề, lời tựa, lời đề từ của văn bản văn học nhằm đưa ra những kiếngiải khoa học trong quá trình tiếp cận các văn bản nghệ thuật văn họcViệt Nam; phục vụ cho việc phân tích tác phẩm văn học Việt Namtrong nhà trường và trong thực tiễn tiếp nhận văn học.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tiêu đề, phụ đề, lời tựa, lờiđề từ trong tác phẩm văn học Việt Nam.-Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm văn học Việt Nam4. Phương pháp nghiên cứuTìm hiểu các yếu tố thuộc phần tiêu đề của văn bản, luận vănchủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả với các thủ pháp: thủ phápphân loại và hệ thống, thủ pháp phân tích ngôn cảnh, thủ pháp logichọc, ngôn ngữ học tâm lí, từ việc thống kê, miêu tả ngữ liệu mà lígiải vấn đề. Bên cạnh đó, luận văn sử dụng tri thức của ngành ngônngữ học (phong cách học, ngữ pháp văn bản) để làm cơ sở lí luậncho quá trình nghiên cứu. Luận văn còn sử dụng tri thức của cácchuyên ngành khác như mĩ học, lí luận văn học.5. Bố cục luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của luận vănđược triển khai thành ba chương:Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài3Chương 2: Tiêu đề trong văn bản nghệ thuật văn học Việt NamChương 3: Phụ đề, lời tựa, lời đề từ trong văn bản nghệ thuậtvăn học Việt Nam6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu-Viết về tiêu đề của văn bản nói chung, Đinh Trọng Lạc trongcông trình “Phong cách học văn bản” đã đề cập đến vai trò của tiêuđề - có tính định hướng trong giao tiếp giữa tác giả và người đọc vàđã ban đầu khẳng định vị trí của tiêu đề tác phẩm trong việc thể hiệncác thông tin của văn bản. Về mặt lí luận, đáng chú ý nhất là chuyênluận “Tiêu đề văn bản tiếng Việt” của Trịnh Sâm. Chuyên luận đã hệthống lí thuyết về tiêu đề trong văn bản tiếng Việt ở nhiều phongcách văn bản khác nhau, trong đó có phong cách ngôn ngữ nghệthuật. Tác giả đã đưa ra một số đặc điểm của tiêu đề văn bản vănxuôi nghệ thuật và thơ ca mà chúng tôi sẽ đề cập đến ở phần sau.-Viết về lời tựa trong văn bản, trong “Văn bản với tư cách đốitượng nghiên cứu ngôn ngữ học”, I.R.Galperin (1987) đề cập đến lờitựa của văn bản nói chung, đề cao vai trò của lời tựa trong việc thểhiện ý nghĩa biểu hiện của văn bản, đặc biệt là văn bản nghệ thuậtsong vẫn chưa đi sâu tìm hiểu các đặc điểm của lời tựa.-Về yếu tố phụ đề và lời đề từ, trong nhiều bài nghiên cứu vềmột tác phẩm cụ thể, nhiều tác giả cũng sử dụng thuật ngữ “phụđề”,”lời đề từ” để phân tích, bình luận về giá trị của các yếu tố nàyđối với toàn bộ văn bản song chưa đưa ra khái niệm hoàn chỉnh cũngnhư đặc điểm của chúng. Vẫn chưa có một công trình, chuyên luậnnào có nói đến khái niệm cũng như khảo sát vai trò của phụ đề và lờiđề từ trong các tác phẩm nghệ thuật. Chính điều này dẫn đến sự lúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tác phẩm văn học Việt Nam Phân tích tác phẩm văn học Tiếp nhận văn họcTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0