Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích lựa chọn giải pháp điều khiển từ xa cho các TBA 110kV không người trực trong tương lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật TBA 110kV không người trực, giải pháp kết nối TTĐK hiện nay; lựa chọn giải pháp kỹ thuật điều khiển cho các TBA 110kV hiện nay, giải pháp kết nối TTĐK, phân tích kinh tế tài chính; vận dụng xây dựng hệ thống điều khiển từ xa TBA 110kV không người trực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích lựa chọn giải pháp điều khiển từ xa cho các TBA 110kV không người trực trong tương laiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN VĂN VIÊNPHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁPĐIỀU KHIỂN TỪ XA CHO CÁCTRẠM BIẾN ÁP 110KV KHÔNG NGƯỜI TRỰCChuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆNMã số: 60.52.02.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tại:ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VINH TỊNHPhản biện 1: TS. Nguyễn Hữu HiếuPhản biện 2 :TS. Vũ Phan HuấnLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kỹ thuật điện họp tại: Đại học Đà Nẵng vào ngày11 tháng 7 năm 2016Có thể tìm đọc luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPhát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, từng bước tự độnghoá và hiện đại hoá công tác vận hành và quản lý hệ thống là một đòihỏi cấp thiết của ngành điện. Với mục tiêu giảm số người trực, nângcao hiệu quả vận hành tại các TBA 500kV, 220kV và 110kV, Tậpđoàn Điện lực Việt Nam đã ban hành văn bản số 4725/EVN-KTSXngày 11/11/2015 để triển khai nội dung tổ chức các Trung tâm điềukhiển đóng cắt thiết bị từ xa (TTĐK) và trạm biến áp (TBA) khôngngười trực với những định hướng như sau:- Áp dụng các giải pháp tự động hóa để giảm số lượng nhânviên vận hành tại các nhà máy điện và các TBA, nâng cao năng suấtlao động và tăng độ tin cậy cung cấp điện đồng thời đảm bảo vậnhành an toàn lưới điện.- Mục tiêu đến năm 2020 giảm số lượng người trực tại cácTBA 500kV, 220kV, riêng TBA 110kV là trạm không có người trựcvận hành.Trạm biến áp (TBA) không người trực là giải pháp tối ưu chohệ thống điện vì nó được quản lý vận hành tự động, nâng cao năngsuất lao động, giảm tối đa nhân lực; giảm thiểu đầu tư cáp, các thiếtbị trung gian, nâng cao độ tin cậy làm việc chính xác của thiết bị, bảođảm cung cấp điện an toàn liên tục, giải quyết được vấn đề quá tải;giảm thiểu sự cố do thao tác nhầm của người vận hành, nâng cao mứcđộ an toàn cho người vận hành và đáp ứng được các yêu cầu của thịtrường điện. Mặc dù việc nghiên cứu để áp dụng khá lâu nhưng đếnnay, việc triển khai TBA không người trực vẫn còn nhiều thách thức.Việc nghiên cứu và áp dụng giải pháp cải tạo các TBA 110kV2không người trực đã được một số tác giả nghiên cứu, cũng như đãđược ngành điện đang triển khai thực hiện. Tuy nhiên, việc triển khaichỉ mới thực hiện cho một số TBA 110kV đã có hệ thống điều khiểnmáy tính và độc lập theo từng tỉnh thành, chưa thực hiện cho toàn bộcác TBA 110kV đến năm 2020.Nhằm đáp ứng được nhu cầu và định hướng triển khai TTĐKvà TBA không người trực đến năm 2020, đề tài luận văn được chọnlà Phân tích lựa chọn giải pháp điều khiển từ xa cho các TBA110kV không người trực trong tương lai.2. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật TBA 110kV không ngườitrực, giải pháp kết nối TTĐK hiện nay.- Lựa chọn giải pháp kỹ thuật điều khiển cho các TBA 110kVhiện nay, giải pháp kết nối TTĐK, phân tích kinh tế tài chính.- Vận dụng xây dựng hệ thống điều khiển từ xa TBA 110kVkhông người trực.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Các TBA 110kV không người trực hiện nay.- Các Trung tâm điều khiển thao tác từ xa.- Các TBA 110kV hiện nay tỉnh Bình Định.- Các quy trình điều độ, quy trình vận hành, giải pháp an ninhPCCC, quy định xây dựng trung tâm điều khiển và các TBA khôngngười trực hiện hành.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Đề tài phân tích đánh giá giải pháp kỹ thuật, phân tích kinh tếtài chính để xây dựng các TBA 110kV không người trực phù hợp vớithực tế vận hành và định hướng phát triển trạm không người trực củaTập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2020.35. Đặt tên đề tàiCăn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài được đặttên: Phân tích lựa chọn giải pháp điều khiển từ xa cho các TBA110kV không người trực6. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu, phần kết luận và các phụ lục, nội dungluận văn được biên chế thành 3 chương.Chương 1: Tổng quát về trạm không người trực và các tiêu chíkỹ thuật xây dựng trạm không người trực.Chương 2: Lựa chọn giải pháp kỹ thuật điều khiển, phân tíchkinh tế các TBA 110kV không người trực trong tương lai.Chương 4: Vận dụng xây dựng giải pháp cải tạo TBA 110kVLong Mỹ.CHƯƠNG 1TỔNG QUÁT VỀ TRẠM KHÔNG NGƯỜI TRỰCVÀ CÁC TIÊU CHÍ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRẠMKHÔNG NGƯỜI TRỰC1.1. TỔNG QUAN VỀ TRẠM KHÔNG NGƯỜI TRỰC1.1.1. Giới thiệu1.1.2. Vài trò của trạm không người trực1.1.3. Những thách thức1.1.4. Những ưu thế1.1.5. Những lợi ích đạt được1.2. CÁC TIÊU CHÍ KỸ THUẬT XÂY DỰNG1.2.1. Các quy định liên quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: