Tôn ty trật tự trong gia đình thể hiện qua tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này được viết dưới góc độ kết hợp giữa ngôn ngữ và văn hóa, thông qua việc khảo sát, phân tích 661 câu tục ngữ, ngạn ngữ có liên quan đến gia đình để nghiên cứu những vấn đề trong nội bộ gia đình Trung Quốc, từ đó thấy được quyền và nghĩa vụ của từng thành viên, thấy được tôn ty trật tự trong gia đình. Hy vọng rằng nghiên cứu này có thể gợi mở ra những hướng nghiên cứu mới về gia đình và tục ngữ, ngạn ngữ khác hấp dẫn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn ty trật tự trong gia đình thể hiện qua tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc Năm học 2009– 2010 TÔN TY TRẬT TỰ TRONG GIA ĐÌNH THỂ HIỆN QUA TỤC NGỮ, NGẠN NGỮ TRUNG QUỐC Huỳnh Thục Phân (Sinh viên năm 4, Khoa Tiếng Trung) GVHD: TS. Nguyễn Phước Lộc 1. Lý do chọn đề tài Ngạn ngữ, tục ngữ Trung Quốc là những lời nói được sáng tác bởi người dân lao động. Nó giàu tính trí tuệ, súc tích và là tài sản quý giá của tiếng Hán. Nhưng những năm gần đây, do nhu cầu phát triển của xã hội, nhiều ngôn từ mới đã xuất hiện, chúng ta đã mất đi nhiều cơ hội sử dụng tục ngữ. Ngày xưa, tục ngữ là những câu nói của người dân bình dị không học thức, nhưng ngày nay nó đã trở thành những câu văn hay của người trí thức. Từ đấy ta có thể nhận thấy rằng, ngạn ngữ và tục ngữ ngày càng ít người nhớ đến. Trước tình hình tục ngữ bị lãng quên, để góp phần gìn giữ một kho báu của tiếng Hán, tôi quyết định nghiên cứu tục ngữ, ngạn ngữ. Đến nay vẫn chưa một ai có thể đưa ra một con số thống kê cụ thể để xác định số lượng tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc. Vì năng lực, kiến thức và thời gian có hạn, và cũng để tạo thêm sức hút cho bài nghiên cứu, tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề tôn ty trật tự gia đình thể hiện trong tục ngữ, ngạn ngữ. Vì tôi nhận thấy rằng, mọi người đều có gia đình của riêng mình, do đó khi đề cập đến những vấn đề có liên quan đến gia đình thì tất cả chúng ta đều có thể tham gia thảo luận với tư cách là người trong cuộc. Thiết nghĩ, bên cạnh việc học được nhiều câu tục ngữ liên quan đến vấn đề gia đình thì đề tài này cũng mang lại cho người đọc một cảm giác thân thiện, thích thú. 2. Lịch sử nghiên cứu Chúng tôi đã tìm đọc các bài báo, luận văn có liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa và lịch sử Trung Quốc. Chúng tôi tìm thấy rất nhiều tài liệu nghiên cứu về ngạn ngữ, tục ngữ Trung Quốc. Có không ít những tài liệu bàn luận về vấn đề gia đình Trung Quốc từ xưa đến nay, trong đó chủ yếu là làm rõ hơn về định nghĩa, đặc điểm, nội dung, hình thức, phân loại cũng như phong cách nghệ thuật, v.v... của ngạn ngữ, tục ngữ, hoặc đề cập đến vấn đề giáo dục, vai vế, lễ nghi, v.v... trong gia đình. Nhưng kết hợp hai điều trên để tiến hành nghiên cứu thì vẫn ít có người thực hiện. Bài nghiên cứu này được viết dưới góc độ kết hợp giữa ngôn ngữ và văn hóa, thông qua việc khảo sát, phân tích 661 câu tục ngữ, ngạn ngữ có liên quan đến gia đình để nghiên cứu những vấn đề trong nội bộ gia đình Trung 195 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Quốc, từ đó thấy được quyền và nghĩa vụ của từng thành viên, thấy được tôn ty trật tự trong gia đình. Hy vọng rằng nghiên cứu này có thể gợi mở ra những hướng nghiên cứu mới về gia đình và tục ngữ, ngạn ngữ khác hấp dẫn hơn. 3. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, phương pháp tư duy khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp. Cụ thể là nghiên cứu các tài liệu liên quan, thu thập tục ngữ ngạn ngữ, thông qua tư duy logic sắp xếp các luận điểm theo trình tự, cuối cùng là phân tích nói rõ các luận điểm, đưa vào thực tế để chứng minh. Ngoài ra, thông qua ngôn ngữ để khảo sát văn hóa, hoặc thông qua một số nội dung văn hóa nào đó mà tìm đặc điểm của hình thức biểu đạt ngôn ngữ là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của bài nghiên cứu này. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Về tục ngữ – ngạn ngữ Tìm hiểu sơ lược về tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc, chúng tôi nhận thấy có bốn đặc điểm nổi bật: tính phong phú, tính tư duy, tính khoa học và tính giáo dục. Dựa vào nội dung phản ánh, có thể chia chúng thành hai loại: ngạn ngữ tục ngữ tự nhiên và ngạn ngữ tục ngữ xã hội. Trong số 661 câu tục ngữ, ngạn ngữ liên quan đến các vấn đề trong gia đình mà chúng tôi đã thu thập được, có các loại với số lượng và tỉ lệ như sau: Nội dung phản ánh Số lượng Tỷ lệ Mối quan hệ cha mẹ – con cái 213 32,2 % Mối quan hệ anh chị em 21 3,2% Mối quan hệ vợ chồng 165 25% Mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu 77 11,6% Mối quan hệ ba chồng – nàng dâu 7 1,1% Mối quan hệ dì ghẻ – con chồng 15 2,3% Mối quan hệ chị dâu – em chồng 21 3,2% Mối quan hệ chị em dâu 8 1,2% Mối quan hệ mẹ vợ – con rể 8 1,2% Các vấn đề khác trong gia đình 126 19% 4.2. Kết hợp với văn hóa, tư tưởng Trung Quốc làm rõ tôn ty trật tự trong gia đình Trung Quốc thời cổ Có thể thấy rằng khái niệm “Gia” x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn ty trật tự trong gia đình thể hiện qua tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc Năm học 2009– 2010 TÔN TY TRẬT TỰ TRONG GIA ĐÌNH THỂ HIỆN QUA TỤC NGỮ, NGẠN NGỮ TRUNG QUỐC Huỳnh Thục Phân (Sinh viên năm 4, Khoa Tiếng Trung) GVHD: TS. Nguyễn Phước Lộc 1. Lý do chọn đề tài Ngạn ngữ, tục ngữ Trung Quốc là những lời nói được sáng tác bởi người dân lao động. Nó giàu tính trí tuệ, súc tích và là tài sản quý giá của tiếng Hán. Nhưng những năm gần đây, do nhu cầu phát triển của xã hội, nhiều ngôn từ mới đã xuất hiện, chúng ta đã mất đi nhiều cơ hội sử dụng tục ngữ. Ngày xưa, tục ngữ là những câu nói của người dân bình dị không học thức, nhưng ngày nay nó đã trở thành những câu văn hay của người trí thức. Từ đấy ta có thể nhận thấy rằng, ngạn ngữ và tục ngữ ngày càng ít người nhớ đến. Trước tình hình tục ngữ bị lãng quên, để góp phần gìn giữ một kho báu của tiếng Hán, tôi quyết định nghiên cứu tục ngữ, ngạn ngữ. Đến nay vẫn chưa một ai có thể đưa ra một con số thống kê cụ thể để xác định số lượng tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc. Vì năng lực, kiến thức và thời gian có hạn, và cũng để tạo thêm sức hút cho bài nghiên cứu, tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề tôn ty trật tự gia đình thể hiện trong tục ngữ, ngạn ngữ. Vì tôi nhận thấy rằng, mọi người đều có gia đình của riêng mình, do đó khi đề cập đến những vấn đề có liên quan đến gia đình thì tất cả chúng ta đều có thể tham gia thảo luận với tư cách là người trong cuộc. Thiết nghĩ, bên cạnh việc học được nhiều câu tục ngữ liên quan đến vấn đề gia đình thì đề tài này cũng mang lại cho người đọc một cảm giác thân thiện, thích thú. 2. Lịch sử nghiên cứu Chúng tôi đã tìm đọc các bài báo, luận văn có liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa và lịch sử Trung Quốc. Chúng tôi tìm thấy rất nhiều tài liệu nghiên cứu về ngạn ngữ, tục ngữ Trung Quốc. Có không ít những tài liệu bàn luận về vấn đề gia đình Trung Quốc từ xưa đến nay, trong đó chủ yếu là làm rõ hơn về định nghĩa, đặc điểm, nội dung, hình thức, phân loại cũng như phong cách nghệ thuật, v.v... của ngạn ngữ, tục ngữ, hoặc đề cập đến vấn đề giáo dục, vai vế, lễ nghi, v.v... trong gia đình. Nhưng kết hợp hai điều trên để tiến hành nghiên cứu thì vẫn ít có người thực hiện. Bài nghiên cứu này được viết dưới góc độ kết hợp giữa ngôn ngữ và văn hóa, thông qua việc khảo sát, phân tích 661 câu tục ngữ, ngạn ngữ có liên quan đến gia đình để nghiên cứu những vấn đề trong nội bộ gia đình Trung 195 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Quốc, từ đó thấy được quyền và nghĩa vụ của từng thành viên, thấy được tôn ty trật tự trong gia đình. Hy vọng rằng nghiên cứu này có thể gợi mở ra những hướng nghiên cứu mới về gia đình và tục ngữ, ngạn ngữ khác hấp dẫn hơn. 3. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, phương pháp tư duy khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp. Cụ thể là nghiên cứu các tài liệu liên quan, thu thập tục ngữ ngạn ngữ, thông qua tư duy logic sắp xếp các luận điểm theo trình tự, cuối cùng là phân tích nói rõ các luận điểm, đưa vào thực tế để chứng minh. Ngoài ra, thông qua ngôn ngữ để khảo sát văn hóa, hoặc thông qua một số nội dung văn hóa nào đó mà tìm đặc điểm của hình thức biểu đạt ngôn ngữ là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của bài nghiên cứu này. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Về tục ngữ – ngạn ngữ Tìm hiểu sơ lược về tục ngữ, ngạn ngữ Trung Quốc, chúng tôi nhận thấy có bốn đặc điểm nổi bật: tính phong phú, tính tư duy, tính khoa học và tính giáo dục. Dựa vào nội dung phản ánh, có thể chia chúng thành hai loại: ngạn ngữ tục ngữ tự nhiên và ngạn ngữ tục ngữ xã hội. Trong số 661 câu tục ngữ, ngạn ngữ liên quan đến các vấn đề trong gia đình mà chúng tôi đã thu thập được, có các loại với số lượng và tỉ lệ như sau: Nội dung phản ánh Số lượng Tỷ lệ Mối quan hệ cha mẹ – con cái 213 32,2 % Mối quan hệ anh chị em 21 3,2% Mối quan hệ vợ chồng 165 25% Mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu 77 11,6% Mối quan hệ ba chồng – nàng dâu 7 1,1% Mối quan hệ dì ghẻ – con chồng 15 2,3% Mối quan hệ chị dâu – em chồng 21 3,2% Mối quan hệ chị em dâu 8 1,2% Mối quan hệ mẹ vợ – con rể 8 1,2% Các vấn đề khác trong gia đình 126 19% 4.2. Kết hợp với văn hóa, tư tưởng Trung Quốc làm rõ tôn ty trật tự trong gia đình Trung Quốc thời cổ Có thể thấy rằng khái niệm “Gia” x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên Tôn ty trật tự Tôn ty trật tự trong gia đình Tục ngữ Trung Quốc Ngạn ngữ Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp triển khai ứng dụng ERP
7 trang 96 0 0 -
Mức sống dân cư có thu nhập thấp ở Quận 6 - Tp Hồ Chí Minh
10 trang 19 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Thiết kế các tình huống có ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học môn đạo đức ở tiểu học
11 trang 16 0 0 -
Định hướng giá trị chung của người Việt Nam – Mười bảy năm nhìn lại
10 trang 14 0 0 -
Xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tuổi mầm non
9 trang 13 0 0 -
Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015-2016
135 trang 13 0 0 -
Mức năng lương cơ bản của nguyên tử hiđrô theo phương pháp toán tử
10 trang 13 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018–2019
231 trang 13 0 0