Triết luận về tôn giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôn giáo được xem là một trong những đề tài kết tinh sự từng trải cả trong đời lẫn trong nghề của Nguyễn Khải. Quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này và nhìn về nó bằng một cái nhìn “động”, nhà văn đã đi sâu khám phá một vùng hiện thực không dễ nắm bắt. Theo nhà văn, nếu xem tôn giáo như một hành vi hướng thiện của con người và nhu cầu tín ngưỡng là tự nhiên và tự do đối với mỗi người, thì ảnh hưởng của tôn giáo sẽ là tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết luận về tôn giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn KhảiUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TRIẾT LUẬN VỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN KHẢI Lê Thành Vinh Nhận bài: 17 – 11 – 2016 Tóm tắt: Tôn giáo được xem là một trong những đề tài kết tinh sự từng trải cả trong đời lẫn trong nghề Chấp nhận đăng: của Nguyễn Khải. Quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này và nhìn về nó bằng một cái nhìn “động”, nhà văn 25 – 03 – 2017 đã đi sâu khám phá một vùng hiện thực không dễ nắm bắt. Theo nhà văn, nếu xem tôn giáo như một http://jshe.ued.udn.vn/ hành vi hướng thiện của con người và nhu cầu tín ngưỡng là tự nhiên và tự do đối với mỗi người, thì ảnh hưởng của tôn giáo sẽ là tích cực. Tôn giáo chân chính không phải dẫn con người đi vào cõi tù mù của vô thức để rồi lạc bước, mà chính là để thanh lọc tâm hồn, đem lại niềm an vui nội tâm… Bởi thế, mọi hành động xúc phạm đến đức tin của người khác đều là vô nhân đạo, thậm chí như là tội giết người... Triết luận về tôn giáo như thế, tiểu thuyết của Nguyễn Khải đã góp phần “nới rộng thước đo của chủ nghĩa nhân đạo”, đem lại cho văn học Việt Nam một cái nhìn rộng mở hơn đối với đời sống. Từ khóa: triết luận; tôn giáo; đức tin; tiểu thuyết; Nguyễn Khải. chiều sâu triết lý của đời sống nhân sinh, theo quan niệm:1. Mở đầu “nghệ thuật là khoa học thể hiện lòng người”. Với cái Nguyễn Khải (1930-2008) là một trong số ít những nhìn sắc sảo, giàu sức phát hiện, đến với tác phẩm củanhà văn giàu bút lực và có cá tính sáng tạo độc đáo. ông, người đọc có cảm giác như đang được nhà văn “nóiThuộc thế hệ cầm bút xuất hiện từ cuối cuộc kháng hộ hoặc đánh động cho tư tưởng của mình” (Phong Lê).chiến chống Pháp trong tư cách một nhà văn quân đội Tôn giáo (chủ yếu là Thiên Chúa giáo - những tácvà trưởng thành sau ngày hòa bình, tính đến hết năm phẩm mà bài viết đề cập) được xem là một trong những2007, Nguyễn Khải đã có hơn nửa thế kỷ hoạt động liên đề tài kết tinh sự từng trải cả trong đời lẫn trong nghềtục trên các lĩnh vực báo chí và văn học nghệ thuật. Sự của Nguyễn Khải. Đó là vùng thẩm mỹ, cũng là lãnh thổnghiệp sáng tác của ông bao gồm nhiều thể loại và ở thể riêng để nhà văn “thỏa sức khai vỡ”. Quan tâm đặc biệtloại nào cũng có tác phẩm nổi trội. Mỗi tác phẩm của đến lĩnh vực này và nhìn về nó bằng một cái nhìn động,Nguyễn Khải ra đời không chỉ có ý nghĩa đánh dấu nhà văn có điều kiện đi sâu khám phá, tái hiện, nghiênnhững tìm tòi trăn trở của nhà văn trên con đường sáng cứu những vấn đề cho đến tận hôm nay vẫn mang tínhtạo mà còn góp phần tạo nên diện mạo của văn xuôi thời sự. Thần quyền và thế quyền, thực tiễn và đức tin,Việt Nam sau 1945. tâm linh và trí tuệ... cùng nhiều vấn đề khác đặt ra đã Riêng thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Khải là người giúp nhà văn có điều kiện phát huy những năng lực bénmở đường và khai phá một hướng đi mới: khuynh nhạy của riêng mình qua nhãn quan tôn giáo mang tinhhướng tiểu thuyết chính luận - triết luận. Lúc đầu, tiểu thần đối thoại.thuyết của ông thiên về chính luận - thời sự, đề cập đếnnhững vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội - chính trị, và 2. Nội dungnhà văn tham gia vào giải quyết những vấn đề đó với tư 2.1. Tôn giáo - đề tài “ẩn ức” trong tiểu thuyếtcách là một nhà hoạt động xã hội, một nhà tư tưởng. Nguyễn KhảiCàng về sau, giọng văn càng giàu suy nghiệm, hướng vào Nguyễn Khải đã nhiều lần bộc bạch, từ nhỏ ông đã có cái thiên hướng về cái thiêng liêng, về cái thế giới bên* Liên hệ tác giả kia. Đó là nơi có thể tìm một chỗ ẩn náu cho “cái thânLê Thành Vinh phận bấp bênh” của mẹ con ông, cũng là nơi giải tỏa choTrường THPT Chuyên Lê Thánh Tông, tỉnh Quảng NamEmail: lethanhvinhedu@gmail.com nhiều “ẩn ức” của một tuổi thơ có quá nhiều nỗi buồn. Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết luận về tôn giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn KhảiUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TRIẾT LUẬN VỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN KHẢI Lê Thành Vinh Nhận bài: 17 – 11 – 2016 Tóm tắt: Tôn giáo được xem là một trong những đề tài kết tinh sự từng trải cả trong đời lẫn trong nghề Chấp nhận đăng: của Nguyễn Khải. Quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này và nhìn về nó bằng một cái nhìn “động”, nhà văn 25 – 03 – 2017 đã đi sâu khám phá một vùng hiện thực không dễ nắm bắt. Theo nhà văn, nếu xem tôn giáo như một http://jshe.ued.udn.vn/ hành vi hướng thiện của con người và nhu cầu tín ngưỡng là tự nhiên và tự do đối với mỗi người, thì ảnh hưởng của tôn giáo sẽ là tích cực. Tôn giáo chân chính không phải dẫn con người đi vào cõi tù mù của vô thức để rồi lạc bước, mà chính là để thanh lọc tâm hồn, đem lại niềm an vui nội tâm… Bởi thế, mọi hành động xúc phạm đến đức tin của người khác đều là vô nhân đạo, thậm chí như là tội giết người... Triết luận về tôn giáo như thế, tiểu thuyết của Nguyễn Khải đã góp phần “nới rộng thước đo của chủ nghĩa nhân đạo”, đem lại cho văn học Việt Nam một cái nhìn rộng mở hơn đối với đời sống. Từ khóa: triết luận; tôn giáo; đức tin; tiểu thuyết; Nguyễn Khải. chiều sâu triết lý của đời sống nhân sinh, theo quan niệm:1. Mở đầu “nghệ thuật là khoa học thể hiện lòng người”. Với cái Nguyễn Khải (1930-2008) là một trong số ít những nhìn sắc sảo, giàu sức phát hiện, đến với tác phẩm củanhà văn giàu bút lực và có cá tính sáng tạo độc đáo. ông, người đọc có cảm giác như đang được nhà văn “nóiThuộc thế hệ cầm bút xuất hiện từ cuối cuộc kháng hộ hoặc đánh động cho tư tưởng của mình” (Phong Lê).chiến chống Pháp trong tư cách một nhà văn quân đội Tôn giáo (chủ yếu là Thiên Chúa giáo - những tácvà trưởng thành sau ngày hòa bình, tính đến hết năm phẩm mà bài viết đề cập) được xem là một trong những2007, Nguyễn Khải đã có hơn nửa thế kỷ hoạt động liên đề tài kết tinh sự từng trải cả trong đời lẫn trong nghềtục trên các lĩnh vực báo chí và văn học nghệ thuật. Sự của Nguyễn Khải. Đó là vùng thẩm mỹ, cũng là lãnh thổnghiệp sáng tác của ông bao gồm nhiều thể loại và ở thể riêng để nhà văn “thỏa sức khai vỡ”. Quan tâm đặc biệtloại nào cũng có tác phẩm nổi trội. Mỗi tác phẩm của đến lĩnh vực này và nhìn về nó bằng một cái nhìn động,Nguyễn Khải ra đời không chỉ có ý nghĩa đánh dấu nhà văn có điều kiện đi sâu khám phá, tái hiện, nghiênnhững tìm tòi trăn trở của nhà văn trên con đường sáng cứu những vấn đề cho đến tận hôm nay vẫn mang tínhtạo mà còn góp phần tạo nên diện mạo của văn xuôi thời sự. Thần quyền và thế quyền, thực tiễn và đức tin,Việt Nam sau 1945. tâm linh và trí tuệ... cùng nhiều vấn đề khác đặt ra đã Riêng thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Khải là người giúp nhà văn có điều kiện phát huy những năng lực bénmở đường và khai phá một hướng đi mới: khuynh nhạy của riêng mình qua nhãn quan tôn giáo mang tinhhướng tiểu thuyết chính luận - triết luận. Lúc đầu, tiểu thần đối thoại.thuyết của ông thiên về chính luận - thời sự, đề cập đếnnhững vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội - chính trị, và 2. Nội dungnhà văn tham gia vào giải quyết những vấn đề đó với tư 2.1. Tôn giáo - đề tài “ẩn ức” trong tiểu thuyếtcách là một nhà hoạt động xã hội, một nhà tư tưởng. Nguyễn KhảiCàng về sau, giọng văn càng giàu suy nghiệm, hướng vào Nguyễn Khải đã nhiều lần bộc bạch, từ nhỏ ông đã có cái thiên hướng về cái thiêng liêng, về cái thế giới bên* Liên hệ tác giả kia. Đó là nơi có thể tìm một chỗ ẩn náu cho “cái thânLê Thành Vinh phận bấp bênh” của mẹ con ông, cũng là nơi giải tỏa choTrường THPT Chuyên Lê Thánh Tông, tỉnh Quảng NamEmail: lethanhvinhedu@gmail.com nhiều “ẩn ức” của một tuổi thơ có quá nhiều nỗi buồn. Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Nguyễn Khải Triết luận tôn giáo Đời sống nhân sinh Văn xuôi cách mạng Việt Nam Đức tin tôn giáoTài liệu liên quan:
-
Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải
6 trang 24 0 0 -
Huyền thoại trong Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh
3 trang 18 0 0 -
Các hội đoàn của sinh viên Công giáo ngoại tỉnh ở Hà Nội: Sự hình thành và các hình thức hoạt động
7 trang 16 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải
174 trang 10 0 0 -
207 trang 10 0 0
-
Quan niệm về tình yêu và hôn nhân trong văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975
9 trang 7 0 0 -
117 trang 6 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải
89 trang 5 0 0 -
Con người trong mối quan hệ với đời sống xã hội trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986-2000
7 trang 5 0 0