TRUNG QUỐC THỜI TẦN - HÁN - Lịch sử lớp 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRUNG QUỐC THỜI TẦN - HÁN - Lịch sử lớp 10 TRUNG QUỐC THỜI TẦN - HÁN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và cácquan hệ trong xã hội. - Thấy được tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành,củng cố từ thời Tần - Hán. - Nắm được những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến:Nông nghiệp là chủ yếu thời Tần - Hán. - Biết được những thành tự văn hoá Trung Quốc dưới thời Tần, Hán. 2. Tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược củacác triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được ảnh hưởng của văn hoáTrung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kếtluận. - Biết sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc của các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, cố cung, đồ gồm sứcủa Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyếtthời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồvề bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Tai sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp,Rô-ma khoa học mới trở thành khoa học”. 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêunhiệm vụ nhận thức bài mới như sau. Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, TrungQuốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xãhội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. NhàTần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệtđối. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế, xã hội mới, kế thừa truyền thốngcủa nền văn hoá cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu vănhoá rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao? Chế độphong kiến dưới thời Tần - Hán như thế nào? Những thành tựu văn hoá rựcrỡ của Trung Quốc thời Tần - Hán là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các emnắm được những vấn đề trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Kiến thức cơ bản HS Các hoạt động của thầy và trò cần nắm vữngHoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân 1. Sự hình thành xã hội- GV trình bày và phân tích: Thời cổ đại, người phong kiếnTrung Quốc đã xây dựng Nhà nước của mình trênlưu vực sông Hoàng Hà; cuối thời Xuân thu - Chiếnquốc, người ta bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt.- GV nêu câu hỏi: Việc sử dụng công cụ sắt có tác - Cuối thời Xuân thu - Chiếnđộng như thế nào đến sản xuất? quốc người Trung Quốc đã- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. chế tạo và sử dụng công cụ- GV nhận xét và chốt ý. bằng sắt.+ Nhờ có công cụ sắt: lưỡi cày, lưỡi cuốc mà diện - Nhờ công cụ sắt mà diệntích trồng trọt được mở rộng, khai hoang miền rừng tích mở rộng, công trìnhrú, có các công trình thủy lợi lớn ra đời. thủy lợi lớn ra đời, tổng sản lượng+ Năng suất và tổng sản lượng nông nghiệp tăng. năng suất tăng.- GV hỏi: Từ biến đổi về kinh tế, có tác dụng đến xãhội ra sao?- HS tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và kết luận: Sản xuất phát triển, làmcho xã hội có sự biến đổi sâu sắc, hình thành cácgiai cấp mới.- GV nêu câu hỏi: Những giai cấp mới trong xã hội - Xã hội có sự biến đổi,Trung Quốc là những giai cấp nào? Địa vị của họ hình thành các giai cấptrong xã hội ra sao? mới.- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và trình bày phân tích.+ Giai cấp địa chủ: Là những quan lại và một số + Địa chủ: Là quan lại,nông dân giàu đã tập trung trong tay nhiều của cải, nông dân giàu, có nhiềubằng quyền lực của mình, họ tước đoạt thêm nhiều ruộng đất, vốn, có thế lựcruộng công, có vốn. về chính trị và kinh tế.+ Nông dân bị phân hóa, bộ phận giàu có trở thành + Nông dân:giai cấp bóc lột. Một số vẫn còn ruộng đất để cày Nông dân tự canh: Có ítcấy gọi là nông dân tự canh, họ có nghĩa vụ nộp nhiều ruộng đất, họ cóthuế, đi lao dịch cho Nhà nước. nghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho Nhà nước.Một bộ phận dân nghèo, không có ruộng, hoặc quá Nông dân lĩnh canh: Khôngít ruộng, phải xin ruộng của địa chủ để cày cấy, và có ruộng phải xin ruộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 10 giáo án lịch sử 10 bải giảng lịch sử 10 tài liệu lịch sử 10 lịch sử THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835) _2
5 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 trang 25 0 0 -
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
5 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Nguyễn Trãi (13801442), 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên _5
8 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10: phần 2
116 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 20 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
7 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY _3
5 trang 19 0 0