![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (31 đến 34)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu + Sau bài học, học sinh : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (31 đến 34)Tuần 31 Tự nhiên và xã hội Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trờiI. Mục tiêu+ Sau bài học, học sinh : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK. HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròA. K iểm tra bài cũ- Trái đất chuyển động như thế nào ? - HS trả lời - Nhận xétB. Bài mớia. HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp* Mục tiêu : Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị trí của Trái Đấttrong hệ Mặt Trời.* Cách tiến hành+ Bước 1 : GV giảng hành tinh là thiên + H S QS H1 SGK / 116 trả lời cùng bạnthể chuyển động quanh mặt trời- Hệ mặt trời có mấy hành tinh ? - HS trả lời- Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hànhtinh thứ mấy ?- Tại sao Trái Đất được gọi là 1 hành tinhcủa hệ Mặt Trời ?* GVKL : Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanhMặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.b. H Đ2 : Thảo luận nhóm* Mục tiêu : Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức luôn giữcho trái đất xanh, sạch và đ ẹp.* Cách tiến hành+ Bước 1 :- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự + H S thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ýsống ?- Chúng ta phải làm gì đ ể giữ cho trái đấtluôn xanh, sạch, đẹp.+ Bước 2 : + Đại diện nhóm trình bày kết quả* GVKL : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luônxanh, sạch đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúngnơi quy định, giữ vệ sinh môi trường sung quanh.c. HĐ3 : Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời* Mục tiêu : Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời 1* Cách tiến hành :+ Bước 1 : GV chia nhóm, phân công cácnhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nàođó trong 9 hệ hành tinh của mặt trời+ Bước 2 : + H S trong nhóm nghiên cứu - Tự kể về hành tinh trong nhóm+ Bước 3 + Đại diện nhóm kể trước lớp - Nhận xétIV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Mặt trăng là vệ tinh của trái đất.I. Mục tiêu+ Sau bài học học sinh có khả -năng : - Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất và mặt trăng. - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu HS : SGK.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròA. K iểm tra bài cũ- Tại sao trái đất được gọi là hành tinh - HS trả lời.trong hệ mặt trời ? - Nhận xétB. Bài mớia. HĐ1 : QS tranh theo cặp* Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.* Cách tiến hành :+ Bước 1 :- Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và + H S QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợihướng chuyển động của mặt trăng quanh ýtrái đất.- Nhận xét chiều quay của trái đất quanhmặt trời và chiều quay của mặt trăngquanh trái đất- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trờivà trái đất.+ Bước 2 : + 1 số HS trả lời trước lớp 2* GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay củatrái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn m ặt trăng lớn hơn trái đất rấtnhiều.b. H Đ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.* Mục tiêu : Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. V ẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.* Cách tiến hành :+ Bước 1 : GV giảng- Vệ tinh là thiên thể chuyển động xungquanh hành tinh- Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của - HS trả lờitrái đất ?+ Bước 2 : Vẽ sơ đồ - HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh+ GVKL : Mặt trăng c.động quanh trái đất trái đất như H2 SGK.nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. - Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn.c. HĐ3 : Chơi trò chơi m ặt trăng chuyển động quanh trái đất.* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất Tạo hứng thú học tập* Cách tiến hành+ Bước 1 : GV chia nhóm- HD nhóm trưởng điều khiển nhóm+ Bước 2 : Thực hành chơi trò chơi + H S chơi trò chơi+ Bước 3 : - 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét bạnIV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.Tuần 32 Thứ hai ng ày 23 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Ngày và đêm trên trái đất.I. Mục tiêu+ Sau bài học HS có khả năng : - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK, đ èn điện để bàn. HS : SGK.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròa. HĐ 1 : QS tranh theo cặp* Mục tiêu : Giải thích được vì sao cóngày và đêm* Cách tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (31 đến 34)Tuần 31 Tự nhiên và xã hội Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trờiI. Mục tiêu+ Sau bài học, học sinh : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK. HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròA. K iểm tra bài cũ- Trái đất chuyển động như thế nào ? - HS trả lời - Nhận xétB. Bài mớia. HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp* Mục tiêu : Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị trí của Trái Đấttrong hệ Mặt Trời.* Cách tiến hành+ Bước 1 : GV giảng hành tinh là thiên + H S QS H1 SGK / 116 trả lời cùng bạnthể chuyển động quanh mặt trời- Hệ mặt trời có mấy hành tinh ? - HS trả lời- Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hànhtinh thứ mấy ?- Tại sao Trái Đất được gọi là 1 hành tinhcủa hệ Mặt Trời ?* GVKL : Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanhMặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.b. H Đ2 : Thảo luận nhóm* Mục tiêu : Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức luôn giữcho trái đất xanh, sạch và đ ẹp.* Cách tiến hành+ Bước 1 :- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự + H S thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ýsống ?- Chúng ta phải làm gì đ ể giữ cho trái đấtluôn xanh, sạch, đẹp.+ Bước 2 : + Đại diện nhóm trình bày kết quả* GVKL : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luônxanh, sạch đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúngnơi quy định, giữ vệ sinh môi trường sung quanh.c. HĐ3 : Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời* Mục tiêu : Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời 1* Cách tiến hành :+ Bước 1 : GV chia nhóm, phân công cácnhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nàođó trong 9 hệ hành tinh của mặt trời+ Bước 2 : + H S trong nhóm nghiên cứu - Tự kể về hành tinh trong nhóm+ Bước 3 + Đại diện nhóm kể trước lớp - Nhận xétIV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Mặt trăng là vệ tinh của trái đất.I. Mục tiêu+ Sau bài học học sinh có khả -năng : - Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất và mặt trăng. - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu HS : SGK.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròA. K iểm tra bài cũ- Tại sao trái đất được gọi là hành tinh - HS trả lời.trong hệ mặt trời ? - Nhận xétB. Bài mớia. HĐ1 : QS tranh theo cặp* Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.* Cách tiến hành :+ Bước 1 :- Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và + H S QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợihướng chuyển động của mặt trăng quanh ýtrái đất.- Nhận xét chiều quay của trái đất quanhmặt trời và chiều quay của mặt trăngquanh trái đất- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trờivà trái đất.+ Bước 2 : + 1 số HS trả lời trước lớp 2* GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay củatrái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn m ặt trăng lớn hơn trái đất rấtnhiều.b. H Đ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.* Mục tiêu : Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. V ẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.* Cách tiến hành :+ Bước 1 : GV giảng- Vệ tinh là thiên thể chuyển động xungquanh hành tinh- Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của - HS trả lờitrái đất ?+ Bước 2 : Vẽ sơ đồ - HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh+ GVKL : Mặt trăng c.động quanh trái đất trái đất như H2 SGK.nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. - Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn.c. HĐ3 : Chơi trò chơi m ặt trăng chuyển động quanh trái đất.* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất Tạo hứng thú học tập* Cách tiến hành+ Bước 1 : GV chia nhóm- HD nhóm trưởng điều khiển nhóm+ Bước 2 : Thực hành chơi trò chơi + H S chơi trò chơi+ Bước 3 : - 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét bạnIV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.Tuần 32 Thứ hai ng ày 23 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Ngày và đêm trên trái đất.I. Mục tiêu+ Sau bài học HS có khả năng : - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK, đ èn điện để bàn. HS : SGK.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròa. HĐ 1 : QS tranh theo cặp* Mục tiêu : Giải thích được vì sao cóngày và đêm* Cách tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án TNXH lớp 3 tài liệu TNXH lớp 3 phương pháp dạy lớp 3 bải giảng TNXH lớp 3 dạy TNXH lớp 3Tài liệu liên quan:
-
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
6 trang 81 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 26 : n chữ hoa
6 trang 30 0 0 -
Giáo án TNXH lớp 3 - CƠ QUAN VẬN ĐỘNG ( tiết 1)
3 trang 27 1 0 -
Giáo án TNXH lớp 3 - Ăn uống sạch sẽ
4 trang 20 0 0 -
Giáo án tập làm văn lớp 3 - Đề bài: NGHE KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY
6 trang 18 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 3 : ÔN CHỮ HOA
7 trang 18 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 14: ÔN CHỮ HOA K.
6 trang 17 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết13 : ÔN CHỮ HOA I.
6 trang 16 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 17 : ÔN CHỮ HOA N
6 trang 15 0 0 -
4 trang 15 0 0