TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHƯƠNGVIII. QUẦN THỂ SINH VẬT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12 chươngviii. quần thể sinh vật, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHƯƠNGVIII. QUẦN THỂ SINH VẬT TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHƯƠNGVIII. QUẦN THỂ SINH VẬT618.Những con voi trong vườn bách thú là a. quần thể. b. tập hợp cá thể voi. c. quần xã. d. hệsinh thái.619.Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.620.Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ a. hợp tác. c. hãm sinh. d. hội b. cạnh tranh.sinh.621.Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rãxenlulôzơ thuộc quan hệ a. hợp tác. b. cạnh tranh. c. cộng sinh. d. hội sinh.622.Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh.623.Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ a. hợp tác.b. cạnh tranh. c. hãm sinh. D. hội sinh.624.Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ a. hợp tác. b. cạnh tranh. c. hãm sinh. d. kísinh.625.Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh là ảnh hưởngđến số lượng, sự phân bố, A. ổ sinh thái. B. tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi. D. hình thái, tỉ lệ đực cái. C. ổ sinh thái, hình thái.626.Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mậtđộ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tửvong, kiểu tăng trưởng C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sứcsinh sản, sự tử vong. D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản,sự tử vong, kiểu tăng trưởng.627.Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản,đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A. trước sinh sản. B. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản.D. đang sinh sản và sau sinh sản628.Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi làmột trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ cóảnh hưởng tới A. mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh và tác động của loài đó trong quần xã. B. mức độ lan truyền của vật kí sinh. C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản. D. các cá thể trưởng thành.629.Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quầnthể. D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.630.Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cáthể ổn định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.631.Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnhsố lượng của quần thể là A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường.632.Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thayđổi là a. mức sinh sản. b. mức tử vong. c. mức nhập cư và xuất cư. d. cả A, B và C.633.Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăngmức sống sót bằng các cách, trừ A. tăng tần số giao phối giữa cá thể đực và cái. B. chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong. C. chăm sóc trứng và con non. D. đẻ con và nuôi con bằng sữa.634.Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượngcá thể của quần thể làA. sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tác động củanhân tố vô sinh và hữu sinhB. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận haycả quần thểC. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinhD. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHƯƠNGVIII. QUẦN THỂ SINH VẬT TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 CHƯƠNGVIII. QUẦN THỂ SINH VẬT618.Những con voi trong vườn bách thú là a. quần thể. b. tập hợp cá thể voi. c. quần xã. d. hệsinh thái.619.Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.620.Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ a. hợp tác. c. hãm sinh. d. hội b. cạnh tranh.sinh.621.Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rãxenlulôzơ thuộc quan hệ a. hợp tác. b. cạnh tranh. c. cộng sinh. d. hội sinh.622.Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh.623.Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ a. hợp tác.b. cạnh tranh. c. hãm sinh. D. hội sinh.624.Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ a. hợp tác. b. cạnh tranh. c. hãm sinh. d. kísinh.625.Ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh là ảnh hưởngđến số lượng, sự phân bố, A. ổ sinh thái. B. tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi. D. hình thái, tỉ lệ đực cái. C. ổ sinh thái, hình thái.626.Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mậtđộ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tửvong, kiểu tăng trưởng C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sứcsinh sản, sự tử vong. D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản,sự tử vong, kiểu tăng trưởng.627.Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản,đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A. trước sinh sản. B. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản.D. đang sinh sản và sau sinh sản628.Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi làmột trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ cóảnh hưởng tới A. mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh và tác động của loài đó trong quần xã. B. mức độ lan truyền của vật kí sinh. C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản. D. các cá thể trưởng thành.629.Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quầnthể. D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.630.Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cáthể ổn định do A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.631.Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnhsố lượng của quần thể là A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường.632.Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thayđổi là a. mức sinh sản. b. mức tử vong. c. mức nhập cư và xuất cư. d. cả A, B và C.633.Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăngmức sống sót bằng các cách, trừ A. tăng tần số giao phối giữa cá thể đực và cái. B. chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong. C. chăm sóc trứng và con non. D. đẻ con và nuôi con bằng sữa.634.Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượngcá thể của quần thể làA. sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tác động củanhân tố vô sinh và hữu sinhB. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận haycả quần thểC. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinhD. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi học sinh giỏi sinh học bài tập trắc nghiệm sinh học lý thuyết sinh học phương pháp giải nhanh sinh học tài liệu học môn sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 37 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
88 trang 28 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 28 0 0 -
18 trang 27 0 0
-
26 trang 26 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
5 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 25 0 0 -
17 trang 25 0 0
-
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 25 0 0 -
29 trang 24 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI VÀ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT
50 trang 24 0 0 -
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 24 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
40 trang 22 0 0
-
Giáo trình: Nhiệt động học sinh vật
44 trang 22 0 0