Ứng dụng kỹ thuật Multiplex–PCR phát hiện vibrio cholerae, vibrio parahaemolyticus và các gen độc lực của chúng từ sản phẩm thủy hải sản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu này là so sánh khả năng phát hiện V. parahaemolyticus, V. cholerae bằng phương pháp truyền thống sử dụng môi trường phân lập TCBS (Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose), CAV (CHROMagar™ Vibrio) và phương pháp PCR. Ngoài ra trong các nghiên cứu này còn có kiểm tra khả năng sử dụng kỹ thuật m–PCR để phát hiện các gen độc lực của vi khuẩn V. parahaemolyticus và V. cholerae trong sản phẩm thủy hải sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật Multiplex–PCR phát hiện vibrio cholerae, vibrio parahaemolyticus và các gen độc lực của chúng từ sản phẩm thủy hải sảnTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 20, số 4/2015 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX–PCR PHÁT HIỆN VIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS VÀ CÁC GEN ĐỘC LỰC CỦA CHÚNG TỪ SẢN PHẨM THỦY HẢI SẢN Đến toà soạn 10 - 5 - 2015 Trương Huỳnh Anh Vũ Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (CASE) Nguyễn Ngọc Tuân Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh SUMMARY APPLICATION OF MULTIPLEX–PCR TECHNIQUE FOR DETECTION OFVIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS AND THEIR VIRULENCE GENES FROM SEAFOODThe objective of this study were to compare the ability to detect V. cholerae and V.parahaemolyticus by conventional methods using TCBS (Thiosulfate Citrate Bile SaltsSucrose), CAV (CHROMagar™ Vibrio) medium and PCR method; and also to identify thepresence of virulence genes of V. cholerae, V. parahaemolyticus from fresh seafood by usingm–PCR technique. A total of 313 samples (126 from fillet fish, 52 from shrimp and 135 fromclam) were collected at Center of analytical services and experimentation in HCMC.Keywords: Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, virulence gene; fresh shrimp, fish filletand clam product.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm Vibrio được biết như là tác nhânAn toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và an chính gây ngộ độc thực phẩm trong các sảntoàn sản phẩm nuôi trồng thủy sản nói riêng phẩm thủy hải sản tươi sống. Trong nhữnglà vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều loài Vibrio gây bệnh, người ta thường quanquốc gia cũng như các thị trường thực tâm đến V. cholerae và V. parahaemolyticus.phẩm trên thế giới trong đó có Việt Nam. Do đó, tầm soát sự hiện diện của các loài viViệc sử dụng cũng như tiêu thụ sản phẩm khuẩn có khả năng gây ngộ độc thực phẩmthủy hải sản không an toàn thường gây ra cho người tiêu thụ sản phẩm thủy hải sảncác trường hợp ngộ độc nghiêm trọng. tươi là vấn đề cần đặt ra thường xuyên60nhằm góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe của Công ty TNHH Công nghệ Sinh họccộng đồng. Trong chương trình tầm soát đó, Khoa Thương.việc phát hiện nhanh và chính xác V. 2.4. Phát hiện V. cholerae, V. parahaemolyticus,cholerae, V. parahaemolyticus là một yêu gen ctxA, rfb của V. cholerae và gen tlh, tdh củacầu rất cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu của V. parahaemolyticuschúng tôi là so sánh khả năng phát hiện V. - Kỹ thuật m-PCR được thực hiện với DNAparahaemolyticus, V. cholerae bằng từ hai nguồn gốc: DNA ly trích trực tiếp từphương pháp truyền thống sử dụng môi dung dịch tăng sinh của mẫu khảo sát vàtrường phân lập TCBS (Thiosulfate Citrate DNA ly trích từ các chủng V. cholerae, V.Bile Salts Sucrose), CAV (CHROMagar™ parahaemolyticus sau khi đã định danhVibrio) và phương pháp PCR. Ngoài ra bằng thử nghiệm sinh hóa. Quy trình đượctrong các nghiên cứu này chúng tôi có kiểm thực hiện với 3 phản ứng m-PCR.tra khả năng sử dụng kỹ thuật m–PCR để - Phản ứng m-PCR1 được sử dụng để xácphát hiện các gen độc lực của vi khuẩn V. định sự hiện diện của V. cholerae, V.parahaemolyticus và V. cholerae trong sản parahaemolyticus trong mẫu khảo sát bằngphẩm thủy hải sản. cách sử dụng hai cặp mồi [3]. Các mẫu2. PHƯƠNG PHÁP – THỰC NGHIỆM dương tính với V. cholerae, V. parahaemolyticus2.1. Chuẩn bị mẫu được ghi nhận và tiếp tục thực hiện phảnCó 313 mẫu (fillet cá:126; Tôm:52; ứng m-PCR2 và m-PCR3.Nghêu:135) thành phẩm thủy hải sản tươi - Phản ứng m-PCR2 sử dụng 3 cặp mồi, cặphoặc đông lạnh được thu thập từ dịch vụ mồi thứ nhất được thiết kế dựa vào genphân tích tại Trung tâm Dịch vụ Phân tích ctxA đặc trưng cho V. cholerae, cặp mồi thứThí nghiệm TP. Hồ Chí Minh. 2 và thứ 3 được thiết kế để phân biệt hai2.2. Phân lập V. cholerae, V. parahaemolyticus serogroup O1 và O139 dựa vào trình tự củaV. cholerae, V.parahaemolyticus được phân gen rfb [1] để xác định serogroup O1 vàlập từ các mẫu khảo sát theo ISO/TS O139 của V. cholerae.21872-1:2007 [4] - Phản ứng m-PCR3 được thực hiện để phát2.3. Ly trích DNA hiện gen tlh, tdh của V. parahaemolyticusĐối với dịch tăng sinh, lấy 1 ml cho vào bằng cách sử dụng hai cặp mồi [2]. Trình tựeppendorf. Đối với các chủng đã kiểm tra của các đoạn mồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật Multiplex–PCR phát hiện vibrio cholerae, vibrio parahaemolyticus và các gen độc lực của chúng từ sản phẩm thủy hải sảnTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 20, số 4/2015 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX–PCR PHÁT HIỆN VIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS VÀ CÁC GEN ĐỘC LỰC CỦA CHÚNG TỪ SẢN PHẨM THỦY HẢI SẢN Đến toà soạn 10 - 5 - 2015 Trương Huỳnh Anh Vũ Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh (CASE) Nguyễn Ngọc Tuân Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh SUMMARY APPLICATION OF MULTIPLEX–PCR TECHNIQUE FOR DETECTION OFVIBRIO CHOLERAE, VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS AND THEIR VIRULENCE GENES FROM SEAFOODThe objective of this study were to compare the ability to detect V. cholerae and V.parahaemolyticus by conventional methods using TCBS (Thiosulfate Citrate Bile SaltsSucrose), CAV (CHROMagar™ Vibrio) medium and PCR method; and also to identify thepresence of virulence genes of V. cholerae, V. parahaemolyticus from fresh seafood by usingm–PCR technique. A total of 313 samples (126 from fillet fish, 52 from shrimp and 135 fromclam) were collected at Center of analytical services and experimentation in HCMC.Keywords: Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, virulence gene; fresh shrimp, fish filletand clam product.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm Vibrio được biết như là tác nhânAn toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và an chính gây ngộ độc thực phẩm trong các sảntoàn sản phẩm nuôi trồng thủy sản nói riêng phẩm thủy hải sản tươi sống. Trong nhữnglà vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều loài Vibrio gây bệnh, người ta thường quanquốc gia cũng như các thị trường thực tâm đến V. cholerae và V. parahaemolyticus.phẩm trên thế giới trong đó có Việt Nam. Do đó, tầm soát sự hiện diện của các loài viViệc sử dụng cũng như tiêu thụ sản phẩm khuẩn có khả năng gây ngộ độc thực phẩmthủy hải sản không an toàn thường gây ra cho người tiêu thụ sản phẩm thủy hải sảncác trường hợp ngộ độc nghiêm trọng. tươi là vấn đề cần đặt ra thường xuyên60nhằm góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe của Công ty TNHH Công nghệ Sinh họccộng đồng. Trong chương trình tầm soát đó, Khoa Thương.việc phát hiện nhanh và chính xác V. 2.4. Phát hiện V. cholerae, V. parahaemolyticus,cholerae, V. parahaemolyticus là một yêu gen ctxA, rfb của V. cholerae và gen tlh, tdh củacầu rất cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu của V. parahaemolyticuschúng tôi là so sánh khả năng phát hiện V. - Kỹ thuật m-PCR được thực hiện với DNAparahaemolyticus, V. cholerae bằng từ hai nguồn gốc: DNA ly trích trực tiếp từphương pháp truyền thống sử dụng môi dung dịch tăng sinh của mẫu khảo sát vàtrường phân lập TCBS (Thiosulfate Citrate DNA ly trích từ các chủng V. cholerae, V.Bile Salts Sucrose), CAV (CHROMagar™ parahaemolyticus sau khi đã định danhVibrio) và phương pháp PCR. Ngoài ra bằng thử nghiệm sinh hóa. Quy trình đượctrong các nghiên cứu này chúng tôi có kiểm thực hiện với 3 phản ứng m-PCR.tra khả năng sử dụng kỹ thuật m–PCR để - Phản ứng m-PCR1 được sử dụng để xácphát hiện các gen độc lực của vi khuẩn V. định sự hiện diện của V. cholerae, V.parahaemolyticus và V. cholerae trong sản parahaemolyticus trong mẫu khảo sát bằngphẩm thủy hải sản. cách sử dụng hai cặp mồi [3]. Các mẫu2. PHƯƠNG PHÁP – THỰC NGHIỆM dương tính với V. cholerae, V. parahaemolyticus2.1. Chuẩn bị mẫu được ghi nhận và tiếp tục thực hiện phảnCó 313 mẫu (fillet cá:126; Tôm:52; ứng m-PCR2 và m-PCR3.Nghêu:135) thành phẩm thủy hải sản tươi - Phản ứng m-PCR2 sử dụng 3 cặp mồi, cặphoặc đông lạnh được thu thập từ dịch vụ mồi thứ nhất được thiết kế dựa vào genphân tích tại Trung tâm Dịch vụ Phân tích ctxA đặc trưng cho V. cholerae, cặp mồi thứThí nghiệm TP. Hồ Chí Minh. 2 và thứ 3 được thiết kế để phân biệt hai2.2. Phân lập V. cholerae, V. parahaemolyticus serogroup O1 và O139 dựa vào trình tự củaV. cholerae, V.parahaemolyticus được phân gen rfb [1] để xác định serogroup O1 vàlập từ các mẫu khảo sát theo ISO/TS O139 của V. cholerae.21872-1:2007 [4] - Phản ứng m-PCR3 được thực hiện để phát2.3. Ly trích DNA hiện gen tlh, tdh của V. parahaemolyticusĐối với dịch tăng sinh, lấy 1 ml cho vào bằng cách sử dụng hai cặp mồi [2]. Trình tựeppendorf. Đối với các chủng đã kiểm tra của các đoạn mồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật Multiplex–PCR Vibrio cholerae Vibrio parahaemolyticus Gen độc lực Sản phẩm thủy hải sản Phân lập TCBSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết trình Ý tưởng kinh doanh: Thành lập công ty TNHH chuyên cung cấp thủy hải sản tươi sống
38 trang 29 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn đường ruột
7 trang 16 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
Ảnh hưởng của cinnamaldehyde trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng
10 trang 12 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
11 trang 11 0 0
-
10 trang 10 0 0
-
12 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
9 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
14 trang 9 0 0
-
Vi sinh vật tổng số và gây bệnh trong quy trình chế biến cá Tra: Công đoạn phi lê và chỉnh hình
8 trang 9 0 0 -
9 trang 9 0 0
-
8 trang 9 0 0
-
19 trang 9 0 0
-
9 trang 9 0 0
-
9 trang 8 0 0
-
17 trang 8 0 0