![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng dụng nghệ thuật cắt giấy ánh sáng vào thiết kế tác phẩm Đại Thủ Đăng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 853.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua quá trình nghiên cứu, bài báo giới thiệu khái quát về sự phát triển của nghệ thuật cắt giấy ánh sáng với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của loại hình nghệ thuật hấp dẫn này. Bài báo cũng giới thiệu đôi nét về trường Đại học Thủ Dầu Một cũng như quy trình tạo ra tác phẩm “Đại Thủ Đăng” ứng dụng từ nghệ thuật cắt giấy ánh sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng nghệ thuật cắt giấy ánh sáng vào thiết kế tác phẩm Đại Thủ Đăng ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY ÁNH SÁNG VÀO THIẾT KẾ TÁC PHẨM ĐẠI THỦ ĐĂNG Vũ Thảo Trang1, Hồ Đoàn Hoàng Minh1, Đinh Tường Vi1 Lớp: D20TKDH02. Khoa: Công nghiệp Văn hóa. Email: trangthaotrang1511@gmail.comTÓM TẮT “Đại Thủ Đăng” là tác phẩm được thể hiện thông qua kỹ nghệ cắt giấy ánh sáng, mộtloại hình nghệ thuật đã và đang được rất nhiều nghệ nhân trong và ngoài nước theo đuổi bởinhững giá trị mà nó mang lại. Tác phẩm được thể hiện một cách trực quan và sinh động vớicác lớp giấy cắt thủ công cùng hiệu ứng đèn tạo nên kết cấu hài hòa, đẹp mắt. Thông qua quátrình nghiên cứu, bài báo giới thiệu khái quát về sự phát triển của nghệ thuật cắt giấy ánh sángvới những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của loại hình nghệ thuật hấp dẫn này. Bài báo cũng giớithiệu đôi nét về trường Đại học Thủ Dầu Một cũng như quy trình tạo ra tác phẩm “Đại ThủĐăng” ứng dụng từ nghệ thuật cắt giấy ánh sáng. Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng nhằmquảng bá hình ảnh của ngôi trường công lập đa ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực cao củatỉnh Bình Dương. Đề tài kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên ngành Thiết kế đồ họa trongquá trình tìm hiểu và ứng dụng những lĩnh vực nghệ thuật mới. Từ khóa: Cắt giấy ánh sáng; Đại Thủ Đăng; Nghệ thuật; Kirigami1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thủ Dầu Một là một ngôi trường đa ngành tại Bình Dương. Ngôi trườngcó nhiều thành tựu và được công nhận là thành viên của tổ chức CDIO thế giới. Hiện tại, có rấtnhiều tác phẩm để lưu giữ hình ảnh của trường Đại học Thủ Dầu Một. Đó là biểu tượng Trái Dầuđặt trước sảnh B, các bức ảnh được đăng tải trên website của trường, ảnh đóng khung treo trongcác phòng truyền thống.... Tuy nhiên, trường chưa có một tác phẩm bằng “cắt giấy ánh sáng” đểlưu giữ hình ảnh, kí ức, kỷ niệm, vẻ đẹp của sinh viên đại học Thủ Dầu Một. Nhóm nghiên cứulà sinh viên thiết kế đồ họa. Điểm tương đồng của cả nhóm là sở thích khám phá, tìm tòi học hỏicác kiến thức mới đặc biệt là những kiến thức liên quan đến ngành nghề mà bản thân nhóm đangtheo đuổi. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về nghệ thuật cắt giấy ánh sáng và tạo ra một tác phẩmvề trường Đại học Thủ Dầu Một chính là niềm đam mê của cả nhóm. Do đó, nhóm nghiên cứuđã chọn đề tài “Ứng dụng nghệ thuật cắt giấy ánh sáng vào thiết kế tác phẩm “Đại Thủ Đăng”như một món quà tri ân đối với ngôi trường đã đào tạo cho mình trở thành người hiểu biết và cóích. Thông qua quá trình nghiên cứu, bài báo giới thiệu khái quát về sự phát triển của nghệ thuậtcắt giấy ánh sáng với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của loại hình nghệ thuật hấp dẫn này. Bàibáo cũng giới thiệu đôi nét về trường Đại học Thủ Dầu Một cũng như quy trình tạo ra tác phẩm“Đại Thủ Đăng” ứng dụng từ nghệ thuật cắt giấy ánh sáng. Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụngnhằm quảng bá hình ảnh của ngôi trường công lập đa ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực cao củatỉnh Bình Dương. Đề tài kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên ngành Thiết kế đồ họa trongquá trình tìm hiểu và ứng dụng những lĩnh vực nghệ thuật mới. 322. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, thống kê, phân tích và tổng hợp dữ liệu: Nhóm nghiên cứu tiến hànhthu thập các dữ liệu (hình ảnh, âm thanh, văn bản, …) liên quan đến nghệ thuật cắt giấy ánh sáng.Sau đó, thống kê, phân tích và tổng hợp dữ liệu để có nguồn thông tin ngắn gọn, xúc tích nhất. Phương pháp phân tích, so sánh tác phẩm: Thông qua việc phân tích và so sánh tác phẩmđể vận dụng vào quá trình thực hiện thì việc sáng tạo nên tác phẩm sẽ dễ dàng hơn. Phương pháp Nghệ thuật học: Bằng các kiến thức liên quan đến Nghệ thuật học thì nhómnghiên cứu có thể tìm ra đặc trưng loại hình nghệ thuật của sản phẩm và các kiến thức về nghệthuật. Từ đó, có thể truyền đạt được tốt nhất ý nghĩa của tác phẩm. Phương pháp thiết kế: Nhóm nghiên cứu vận dụng các kiến thức, kỹ năng cần thiết tiếnhành thiết kế tác phẩm Đại Thủ Đăng. Phương pháp tham vấn: Nhóm thực hiện tham vấn những người có kinh nghiệm tronglĩnh vực của đề tài. Đồng thời, cũng tham vấn các cách làm của các nghệ nhân khác nhau.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khái quát về nghệ thuật cắt giấy ánh sáng và Đại học Thủ Dầu Một 3.1.1. Các khái niệm về nghệ thuật cắt giấy ánh sáng Nghệ thuật Kirigami: Kirigami là nghệ thuật cắt giấy truyền thống của Nhật Bản, với têngọi được ghép từ hai chữ “kiru” (có nghĩa là cắt) và “kami” (là giấy). Từ cuối thế kỷ XX,Kirigami lan rộng ra thế giới và thay đổi khá nhiều. Kirigami khác hẳn với Origami. “Ori” nghĩalà gấp lại và ít sử dụng kỹ thuật cắt. Còn Kirigami là cắt và xếp theo các mẫu (các đường in đứthoặc liền với các ký hiệu khác nhau). Có 4 nhóm chính trong nghệ thuật này gồm Kirigami 0độ (cắt trên giấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng nghệ thuật cắt giấy ánh sáng vào thiết kế tác phẩm Đại Thủ Đăng ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY ÁNH SÁNG VÀO THIẾT KẾ TÁC PHẨM ĐẠI THỦ ĐĂNG Vũ Thảo Trang1, Hồ Đoàn Hoàng Minh1, Đinh Tường Vi1 Lớp: D20TKDH02. Khoa: Công nghiệp Văn hóa. Email: trangthaotrang1511@gmail.comTÓM TẮT “Đại Thủ Đăng” là tác phẩm được thể hiện thông qua kỹ nghệ cắt giấy ánh sáng, mộtloại hình nghệ thuật đã và đang được rất nhiều nghệ nhân trong và ngoài nước theo đuổi bởinhững giá trị mà nó mang lại. Tác phẩm được thể hiện một cách trực quan và sinh động vớicác lớp giấy cắt thủ công cùng hiệu ứng đèn tạo nên kết cấu hài hòa, đẹp mắt. Thông qua quátrình nghiên cứu, bài báo giới thiệu khái quát về sự phát triển của nghệ thuật cắt giấy ánh sángvới những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của loại hình nghệ thuật hấp dẫn này. Bài báo cũng giớithiệu đôi nét về trường Đại học Thủ Dầu Một cũng như quy trình tạo ra tác phẩm “Đại ThủĐăng” ứng dụng từ nghệ thuật cắt giấy ánh sáng. Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng nhằmquảng bá hình ảnh của ngôi trường công lập đa ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực cao củatỉnh Bình Dương. Đề tài kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên ngành Thiết kế đồ họa trongquá trình tìm hiểu và ứng dụng những lĩnh vực nghệ thuật mới. Từ khóa: Cắt giấy ánh sáng; Đại Thủ Đăng; Nghệ thuật; Kirigami1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thủ Dầu Một là một ngôi trường đa ngành tại Bình Dương. Ngôi trườngcó nhiều thành tựu và được công nhận là thành viên của tổ chức CDIO thế giới. Hiện tại, có rấtnhiều tác phẩm để lưu giữ hình ảnh của trường Đại học Thủ Dầu Một. Đó là biểu tượng Trái Dầuđặt trước sảnh B, các bức ảnh được đăng tải trên website của trường, ảnh đóng khung treo trongcác phòng truyền thống.... Tuy nhiên, trường chưa có một tác phẩm bằng “cắt giấy ánh sáng” đểlưu giữ hình ảnh, kí ức, kỷ niệm, vẻ đẹp của sinh viên đại học Thủ Dầu Một. Nhóm nghiên cứulà sinh viên thiết kế đồ họa. Điểm tương đồng của cả nhóm là sở thích khám phá, tìm tòi học hỏicác kiến thức mới đặc biệt là những kiến thức liên quan đến ngành nghề mà bản thân nhóm đangtheo đuổi. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về nghệ thuật cắt giấy ánh sáng và tạo ra một tác phẩmvề trường Đại học Thủ Dầu Một chính là niềm đam mê của cả nhóm. Do đó, nhóm nghiên cứuđã chọn đề tài “Ứng dụng nghệ thuật cắt giấy ánh sáng vào thiết kế tác phẩm “Đại Thủ Đăng”như một món quà tri ân đối với ngôi trường đã đào tạo cho mình trở thành người hiểu biết và cóích. Thông qua quá trình nghiên cứu, bài báo giới thiệu khái quát về sự phát triển của nghệ thuậtcắt giấy ánh sáng với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của loại hình nghệ thuật hấp dẫn này. Bàibáo cũng giới thiệu đôi nét về trường Đại học Thủ Dầu Một cũng như quy trình tạo ra tác phẩm“Đại Thủ Đăng” ứng dụng từ nghệ thuật cắt giấy ánh sáng. Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụngnhằm quảng bá hình ảnh của ngôi trường công lập đa ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực cao củatỉnh Bình Dương. Đề tài kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên ngành Thiết kế đồ họa trongquá trình tìm hiểu và ứng dụng những lĩnh vực nghệ thuật mới. 322. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, thống kê, phân tích và tổng hợp dữ liệu: Nhóm nghiên cứu tiến hànhthu thập các dữ liệu (hình ảnh, âm thanh, văn bản, …) liên quan đến nghệ thuật cắt giấy ánh sáng.Sau đó, thống kê, phân tích và tổng hợp dữ liệu để có nguồn thông tin ngắn gọn, xúc tích nhất. Phương pháp phân tích, so sánh tác phẩm: Thông qua việc phân tích và so sánh tác phẩmđể vận dụng vào quá trình thực hiện thì việc sáng tạo nên tác phẩm sẽ dễ dàng hơn. Phương pháp Nghệ thuật học: Bằng các kiến thức liên quan đến Nghệ thuật học thì nhómnghiên cứu có thể tìm ra đặc trưng loại hình nghệ thuật của sản phẩm và các kiến thức về nghệthuật. Từ đó, có thể truyền đạt được tốt nhất ý nghĩa của tác phẩm. Phương pháp thiết kế: Nhóm nghiên cứu vận dụng các kiến thức, kỹ năng cần thiết tiếnhành thiết kế tác phẩm Đại Thủ Đăng. Phương pháp tham vấn: Nhóm thực hiện tham vấn những người có kinh nghiệm tronglĩnh vực của đề tài. Đồng thời, cũng tham vấn các cách làm của các nghệ nhân khác nhau.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khái quát về nghệ thuật cắt giấy ánh sáng và Đại học Thủ Dầu Một 3.1.1. Các khái niệm về nghệ thuật cắt giấy ánh sáng Nghệ thuật Kirigami: Kirigami là nghệ thuật cắt giấy truyền thống của Nhật Bản, với têngọi được ghép từ hai chữ “kiru” (có nghĩa là cắt) và “kami” (là giấy). Từ cuối thế kỷ XX,Kirigami lan rộng ra thế giới và thay đổi khá nhiều. Kirigami khác hẳn với Origami. “Ori” nghĩalà gấp lại và ít sử dụng kỹ thuật cắt. Còn Kirigami là cắt và xếp theo các mẫu (các đường in đứthoặc liền với các ký hiệu khác nhau). Có 4 nhóm chính trong nghệ thuật này gồm Kirigami 0độ (cắt trên giấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật cắt giấy ánh sáng Tác phẩm Đại Thủ Đăng Sinh viên ngành Thiết kế đồ họa Trường Đại học Thủ Dầu Một Nghệ thuật KirigamiTài liệu liên quan:
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 52 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 38 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
7 trang 27 1 0
-
Kỷ yếu ngày hội sáng tạo và khởi nghiệp năm 2022: Phần 1 (Kỷ niệm 13 năm thành lập và phát triển)
401 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Cầu lông của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 trang 23 0 0 -
11 trang 22 0 0