Mục tiêu của bài viết "Vai trò của MicroRNA-1290 tuần hoàn ngoại bào trong sàng lọc ung thư: báo cáo tổng hợp y văn và phân tích gộp" là tổng hợp y văn và phân ch gộp để làm rõ khả năng chẩn đoán của miR-1290. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của MicroRNA-1290 tuần hoàn ngoại bào trong sàng lọc ung thư: báo cáo tổng hợp y văn và phân tích gộpTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 22 - 3/2023: 97-104 97DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.22.2023.293Vai trò của MicroRNA-1290 tuần hoàn ngoại bàotrong sàng lọc ung thư: báo cáo tổng hợp y văn vàphân ch gộp Lê Tuấn Anh, Huỳnh Quang Khánh, Phan Thanh Thăng*, Hồ Hồng Hải, Hồ Trọng Toàn, Phó Phước Sương, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Ngọc Vân Anh, Võ Trúc My, Nguyễn Thúy Hằng, Lê Thanh Bình và Nguyễn Trường Sơn Bệnh viện Chợ RẫyTÓM TẮTĐặt vấn đề: MicroRNA-1290 (miR-1290) tuần hoàn ngoại bào là dấu ấn ềm năng trong sàng lọc ung thư.Mục êu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm tổng hợp y văn và phân ch gộp để làm rõ khả năng chẩn đoáncủa miR-1290. Đối tượng và Phương pháp: Dữ liệu nghiên cứu gốc từ cơ sở dữ liệu PubMed/MEDLINE, Webof Science, Cochrane Library và Google Scholar được sử dụng để phân ch gộp, ước nh giá trị dưới đườngcong ROC (AUC), tỷ suất chênh chẩn đoán (DOR), độ nhạy, độ đặc hiệu của miR-1290. Kết quả: 19 nghiêncứu với 2,720 trường hợp (1,578 ung thư, 1,142 đối chứng) được chọn vào phân ch. Giá trị AUC, DOR, độnhạy và độ đặc hiệu của miR-1290 trong sàng lọc ung thư lần lượt đạt 0.883 (95%CI: 0.839 - 0.891), 23.8(95%CI: 16.5 - 34.3), 77.1% (95%CI: 70.7- 82.4) và 89.5% (95%CI: 85.2 - 92.7). Tỷ số khả dĩ dương nh (PLR)và âm nh (NLR) đạt 6.04 và 0.33. Sau khi hiệu chỉnh nguy cơ sai lệch do xuất bản, chỉ số DOR đạt 16.5(95%CI: 10.5 - 25.8). Độ đồng thuận chỉ số DOR cao sau khi loại trừ ba báo cáo với giá trị ngoại vi (I2 = 20.6%,P = 0.204). Kết luận: miR-1290 tuần hoàn ngoại bào có thể sử dụng trong sàng lọc ung thư với hiệu suấtchẩn đoán tốt, độ nhạy và độ đặc hiệu ở mức chấp nhận được.Từ khóa: miR-1290 tuần hoàn ngoại bào, ung thư, chẩn đoán, phân ch gộp1. GIỚI THIỆUMặc dù đã có rất nhiều ến bộ trong chẩn đoán và Một trong những chỉ dấu được quan tâm nghiênđiều trị, đặc biệt là sự ra đời của các loại thuốc cứu nhiều thời gian gần đây là microRNA (miR).nhắm trúng đích, tỷ lệ và số lượng mắc ung thư vẫn Đây là những phân tử RNA nội sinh, không mã hóa,tăng hàng năm gây ra gánh nặng bệnh tật trên toàn có độ dài khoảng 19 - 22nt, có nhiệm vụ điều hòacầu. Tổ chức Y tế Thế giới xác định, sàng lọc và chẩn biểu hiện các gen trong cơ thể. Sau khi được sảnđoán sớm là chiến lược quan trọng giúp đẩy lùi xuất và vận chuyển ra bào tương, miR sẽ tương tácbệnh tật, thông qua điều trị sớm, tăng tỷ lệ đáp đặc hiệu với mRNA của gen đích tại đầu 3 và ức chếứng, từ đó giảm thiểu tỷ lệ tử vong gây ra do ung quá trình dịch mã, đồng thời kích hoạt quá trình lythư. Các công cụ được khuyến cáo sử dụng trong giải mRNA gen đích. Khác với miR nội bào (hoạtsàng lọc ung thư bao gồm chụp cắt lớp vi nh với động bên trong tế bào và mô), miR tuần hoàn ngoạithuốc cản quang liều thấp, nhũ ảnh, nội soi và một bào được sản xuất và đóng gói, lưu thông trongsố ít chỉ dấu protein huyết thanh. Thực tế, triển máu và các loại dịch ết của cơ thể, làm nhiệm vụkhai và ứng dụng những công cụ này gặp không ít kết nối thông n và cảm ứng, thay đổi tế bào nhậnkhó khăn thách thức liên quan tới khả năng xâm (sinh lý và bệnh lý). Những thay đổi bệnh lý có thểlấn, độc nh từ a xạ, không thoải mái khi thực bao gồm cảm ứng sinh ung (tumorigenesis), ếnhiện thủ thuật, độ nhạy và độ đặc hiệu còn thấp, triển bệnh, xâm lấn (invasion) và di cănchi phí cao và vẫn tồn tại một tỷ lệ dương nh giả và (metastasis). Người ta nhận thấy ở những trườngâm nh giả nhất định. Trong bối cảnh đó, nghiên hợp có u, ngay từ giai đoạn sớm, có sự bất thườngcứu m ra những dấu ấn mới để hỗ trợ sàng lọc ung biểu hiện của miR (tăng hoặc giảm hơn bìnhthư là rất cần thiết. thường). Đây là cơ sở ứng dụng miR trong chẩnTác giả liên hệ: TS. Phan Thanh ThăngEmail: thanhthangphan@gmail.comHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 968698 T ch h h c T ư ng Đ i h c uốc t H ng ng ố 22 2 2 1 o n s m ung th . u ed/ DLI , e o cience, Cochrane rong s nh ng mi c uan t m nghi n c u Li rary v oogle cholar cho n ng ynhi u hi n nay, mi - 290 c ch ng minh l 2 / /202 . C ph p c s d ng trong m i mm t oncogene, li n uan n i u h a i u hi n ao g m “miR-1290”, “miR1290”, “miRNA-nhi u gen trong t ng sinh t o, apoptosis, sinh 1 2 9 0 ”, “m i R N A 1 2 9 0 ”, “m i c r o R N ...