Danh mục

Vận dụng phương pháp trực quan hành động nhằm nâng cao năng lực học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai cho học sinh tiểu học người dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 996.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này bàn về việc nâng cao năng lực học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang. Bài viết có thử nghiệm và đánh giá kết quả bước đầu trong việc vận dụng phương pháp trực quan hành động trong dạy học tiếng Việt cho đối tượng này. Đây là kết quả bước đầu giúp học sinh tiểu học tiếp cận cách thức dạy học đặc thù, từ đó, các sẽ tự tin hơn khi học ngôn ngữ thứ hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp trực quan hành động nhằm nâng cao năng lực học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai cho học sinh tiểu học người dân tộc Khmer tỉnh Kiên GiangVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 24-28VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN HÀNH ĐỘNGNHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ “NGÔN NGỮ THỨ HAI”CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TỈNH KIÊN GIANGPhan Thị Quỳnh Như - Nguyễn Thị BảyTrường Cao đẳng Sư phạm Kiên GiangNgày nhận bài: 30/11/2018; ngày sửa chữa: 05/12/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018.Abstract: This article discusses the improvement of Vietnamese language competency for primaryethnic Khmer students in Kien Giang province. The article has tested and evaluated the initialresults in applying action visualness method in teaching Vietnamese for these students. This is theinitial result to help elementary students approach specific teaching methods, from there, they willbe more confident when learning a second language.Keywords: Ethnic student, action visualness method, mother tongue, second language.1. Mở đầuDạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc (HSDT) gắnvới dạy học theo quan điểm giao tiếp. Về mặt thực hành,trên cơ sở lí thuyết nghiên cứu, chúng tôi đã thiết kế cácgiáo án dạy học thử nghiệm sử dụng những phương phápdạy học (PPDH) tích cực nhằm làm tăng sự tự tin, hứngthú học tập cho HSDT; vận dụng phương pháp trực quanhành động (PPTQHĐ) để dạy tiếng Việt.Việc đổi mới PPDH dành cho đối tượng HSDT đã cónhiều công trình nghiên cứu, đề cập. Có thể điểm qua 3tài liệu chính: 1) PPDH tiếng Việt như là ngôn ngữ thứhai cho học sinh (HS) dân tộc thiểu số cấp tiểu học [1];2) Hướng dẫn giáo viên (GV) về tăng cường tiếng Việt[2]; 3) Phương pháp (PP) dạy tiếng Việt cho HS dân tộccấp tiểu học [3]. Các giáo trình, tài liệu này đã khẳng địnhsự cần thiết phải có PPDH đặc thù cho HSDT và các tácgiả đề xuất các biện pháp ưu việt giúp giáo viên tiểu học(GVTH) có cách thức tổ chức dạy tiếng Việt riêng chođối tượng này.Trước yêu cầu phát triển năng lực học tiếng Việt theođịnh hướng chương trình giáo dục phổ thông mới nhưhiện nay, kĩ năng học tiếng Việt của học sinh tiểu học(HSTH) người dân tộc thiểu số cần được chú trọng. Nhưchúng ta đã biết, mỗi HS với tư cách là một người họckhi học tiếng nhất thiết phải nhận diện được đơn vị ngônngữ; nhưng với một HSDT sẽ khó khăn hơn rất nhiều sovới HS người Kinh. Vì thế, GV cần có PPDH đặc thùriêng cho đối tượng HSDT. Trong bài viết này, chúng tôithử nghiệm và xem việc vận dụng PPTQHĐ trong dạyhọc tiếng Việt cho đối tượng này có hiệu quả không?Việc nghiên cứu có giúp HSDT tự tin trong học tập, cónhận diện đúng về các đơn vị ngôn ngữ: phát triển vốntừ, nói đúng mẫu câu tiếng Việt hay không? Việc nghiêncứu có giúp HSDT nắm vững kiến thức, yêu thích và sử24dụng tiếng Việt như tiếng mẹ đẻ (TMĐ) hay không?Điểm mới so với nghiên cứu trước đây là: nếu nhưnghiên cứu trước đây vận dụng các PPDH cơ bản trongdạy tiếng Việt là PP phân tích ngôn ngữ, PP luyện theomẫu, PP giao tiếp, PP trực tiếp thì nghiên cứu này đã kếthợp với PPTQHĐ. Đây là PPDH hiệu quả giúp choHSDT chiếm lĩnh tốt kiến thức khi học “ngôn ngữ thứhai” là tiếng Việt.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nâng cao năng lực học tiếng Việt cho học sinh dântộc từ chính việc dạy của giáo viên tiểu họcViệc nâng cao năng lực chuyên môn cho GVTHtrong dạy học tiếng Việt cho HSDT là nhằm trang bị chohọ một công cụ khai thác hiệu quả để họ có sự địnhhướng, chọn lựa PPDH tối ưu, hỗ trợ tích cực trong việcgiúp đỡ cho các em HSDT hòa nhập, tự tin khi sử dụngtiếng Việt trong môi trường học tập và giao tiếp. Mặtkhác, điều này có tác dụng thúc đẩy GVTH luôn khôngngừng học hỏi, sáng tạo, nâng cao năng lực sư phạm vàqua đó thể hiện cả sự tận tuỵ yêu nghề của họ.2.2. Thực trạng của việc dạy học môn Tiếng Việt chohọc sinh dân tộc người Khmer của giáo viên tiểu họctỉnh Kiên Giang hiện nayToàn tỉnh Kiên Giang có 340 trường tiểu học, gồm6,305 lớp và tổng cộng có 159.912 HS, trong đó có21,912 HSDT, chiếm tỉ lệ gần 13,7% HSDT so với HSngười Kinh. Từ số lượng thống kê cho thấy HSDT cấptiểu học chiếm số lượng không nhỏ. Để tìm hiểu thựctrạng GVTH dạy học tiếng Việt cho HSDT ở tiểu họcnhư thế nào, chúng tôi đã phát phiếu khảo sát cho GVTHcốt cán của tỉnh trong đợt tham dự lớp tập huấn, với câuhỏi: “Thầy/Cô có PPDH riêng nào khi dạy môn TiếngViệt cho đối tượng HS là người dân tộc không?”. Kết quảlà đã có 68/80 phiếu (chiếm tỉ lệ 85%) cho rằng cách soạnVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 24-28giáo án, cách tổ chức, PPDH trong giờ dạy của họ là dànhcho tất cả đối tượng HS trong lớp là như nhau, không cógì khác biệt. Thật ra điều này không đúng về mặt nguyêntắc trong dạy học phân hóa đối tượng bởi chúng ta đềubiết HSDT khi học “ngôn ngữ thứ hai” chắc chắn trẻ sẽhọc khó khăn hơn so với HS người Kinh học TMĐ rấtnhiều. Vì lẽ đó, nâng cao năng lực chuyên môn choGVTH trong dạy học môn Tiếng Việt đối tượng l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: