Vật lý 8 - Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 8 - Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT Thực Hành và Kiểm Tra Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉTI/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.Thái độ:Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.II/ Chuẩn bị: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: 1 lực kế O – 2,5N 1 vật nặng bằng nhôm 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.III/ Tổ chức thực hành:Ổn định lớp:Kiểm traBài cũ: GV: Hãy lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới. Tình huống bài mới: Chúng ta đã hiểu thế nào là lực đẩy acsimét vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại độ lớn của nó có giống như chúng ta nghiên cứu ở phần lí thuyết không, hôm nay ta vào bài mới. Bài mới:PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs kẻmẫu báo cáo thực hành: Đo lực đẩy acsimétGV: cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻmẫu báo cáo giống như sgk.HS: Thực hiệnGV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốthơn. HOẠT ĐỘNG 2: Đo trọng lượng phần nước có thể tích Tìm hiểu nội dung thực hành bằng thể tích của vật.GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinhHS: Nhận dụng cụ thực hành..GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P củavật ngoài không khí.HS: Thực hiệnGV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vậtngoài không khí.HS: Thực hiệnGV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đókhi nhúng vào nước.HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet làdùng công thức : FA= P-F.HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo.GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng Đáp án:bình chia độ. FA = P1 - P2HS: Tiến hành đo = 15 – 10 = 5 NGV: Thể tích của vật được tính theo công V= m = 0,5 = 1thức V = V1 – V2 D 1000 2000 m3.HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượngnước bị vật chiếm chỗ.HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa.Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo. HOẠT ĐỘNG 3: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành.GV: cho hs giải bài tập sau trên giấy:Một vật ở ngoài không khí nó có trọnglượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó cótrọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsiméttrong trường hợp này thể tích của nước bịvật chiếm chỗ. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả.GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bàikiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểmhọc sinh. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - hướng dẫn tự học: Củng cố: Ôn lại những phần mà hs vừa thực hành.2. Hướng dẫn tự học:a. Bài vừa họcXem kĩ các bước thực hành hôm nayb. Bài sắp học “sự nổi”* Câu hỏi soạn bài:- Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm?IV/ Bổ sung:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 8 - Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT Thực Hành và Kiểm Tra Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉTI/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.Thái độ:Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.II/ Chuẩn bị: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: 1 lực kế O – 2,5N 1 vật nặng bằng nhôm 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.III/ Tổ chức thực hành:Ổn định lớp:Kiểm traBài cũ: GV: Hãy lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới. Tình huống bài mới: Chúng ta đã hiểu thế nào là lực đẩy acsimét vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại độ lớn của nó có giống như chúng ta nghiên cứu ở phần lí thuyết không, hôm nay ta vào bài mới. Bài mới:PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs kẻmẫu báo cáo thực hành: Đo lực đẩy acsimétGV: cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻmẫu báo cáo giống như sgk.HS: Thực hiệnGV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốthơn. HOẠT ĐỘNG 2: Đo trọng lượng phần nước có thể tích Tìm hiểu nội dung thực hành bằng thể tích của vật.GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinhHS: Nhận dụng cụ thực hành..GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P củavật ngoài không khí.HS: Thực hiệnGV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vậtngoài không khí.HS: Thực hiệnGV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đókhi nhúng vào nước.HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet làdùng công thức : FA= P-F.HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo.GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng Đáp án:bình chia độ. FA = P1 - P2HS: Tiến hành đo = 15 – 10 = 5 NGV: Thể tích của vật được tính theo công V= m = 0,5 = 1thức V = V1 – V2 D 1000 2000 m3.HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượngnước bị vật chiếm chỗ.HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa.Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo. HOẠT ĐỘNG 3: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành.GV: cho hs giải bài tập sau trên giấy:Một vật ở ngoài không khí nó có trọnglượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó cótrọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsiméttrong trường hợp này thể tích của nước bịvật chiếm chỗ. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả.GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bàikiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểmhọc sinh. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - hướng dẫn tự học: Củng cố: Ôn lại những phần mà hs vừa thực hành.2. Hướng dẫn tự học:a. Bài vừa họcXem kĩ các bước thực hành hôm nayb. Bài sắp học “sự nổi”* Câu hỏi soạn bài:- Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm?IV/ Bổ sung:
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 8 giáo án lý 8 bải giảng lý 8 tài liệu lý 8 vật lý THCSTài liệu liên quan:
-
13 trang 32 0 0
-
Nguyên tử, phân tửchuyển động hay đứng yên ?
7 trang 25 0 0 -
74 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 10
10 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 8
10 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 2
10 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 5
10 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 3
10 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
24 trang 18 0 0
-
Vật lý 6 - TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
8 trang 18 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 9
10 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
50 Câu kiểm tra trắc nghiệm Vật lý lớp 8
5 trang 17 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 1
10 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Giáo án Vật lý 8 - Định luật về công
6 trang 17 0 0 -
Giáo án vật lý lớp 6 - THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
9 trang 17 0 0 -
Vật lý 7 - SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
6 trang 16 0 0