Danh mục

Vật lý cơ học 8 - SỰ NỔI

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thích được khi nào vật nổi ,vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý cơ học 8 - SỰ NỔI SỰ NỔII .Mục tiêu:- Giải thích được khi nào vật nổi ,vật chìm, vật lơ lửng.- Nêu được điều kiện nổi của vật.- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.II. Chuẩn bị:+ 1 cốc thuỷ tinh đo đựng nước. .+ 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ+ 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín.+ bảng vẽ sẵn các hình trong SGK.III. Các hoat động dạy và học.* Hoạt động 1: Khởi độngTHỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGIAN 5’ a.KT bài cũ: Nhận xét bài thực hành. b.Tổ chức tình huống học tập: -Viên bi gỗ nổi. -Hãy quan sát khi thả 1 viên bi gỗ và 1 -Viên bi sắt chìm. viên bi sắt vào nước có hiện tượng - Vì bi gỗ nhẹ,bi sắt nặng. gì xảy ra? -Hãy đưa ra phương án giải thích? -Nếu bi sắt nặng thì chìm cái tàu to và vật nào nặng cũng chìm,vật nhẹ nổi? Hãy nêu một ví dụ chứng mimh không phải nặng hơn nhiều lại nổi? -GV vậy để vật nổi ta cần điều kiện gì?* Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi,khi nào vật chìm18’ -Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu 2 lực + Trọng lực P FA tác d-Hướng dẫn HS thảo luận và nêu +Lực đẩy FA. kết quả . Các câu C1,C2. -Cho HS lên bảng ghi mũi tên lực --------------- thíchhợp vào H 12.1 --- ---- dụng của những lực nào? -------------- P -HS lên bảng biểu diễn. Kết luận: Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + P > FA Vật chìm. + P < FA Vật nổi lên. + P = FA Vật lơ lửng.* Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thoángchất lỏng15’ -Tiến hành TN: Thả mẫu gỗ vào -Nhóm tìm hiểu TN,quan sát TN. nước,nhấn chìm rồi buông tay,cho Nhóm thảo luận và rút ra kết luận. HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời. -Thông qua TN trên HS thảo luận và trả lời câu hỏi C3,C4,C5. +C3/ dn > dg +C4/ P = Fa  2 lực cân bằng. +C5/ B Kết luận: Công thức. FA = d.V d : Trọng lượng riêng chất lỏng (N/ m3) V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3) FA: Lực đẩy Ac-si-mét (N)*Hoạt động 4: Vận dụng-củng cố 7’ -Viết,hiểu công thức tính độ lớn của lực đẩy -Vật nổi : dv < dl Ac-si-mét khi vật nổi. -Vật chìm: dv > dl - Vật chìm: dv = d l -Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C6,C7,C8,C9. -Học và hiểu phần ghi nhớ. -Làm bài tập 12.1  12.7 SBT.-Đọc phần có thể em chưa biết. 

Tài liệu được xem nhiều: