Về một tiêu chí duy nhất nghiệm cho phương trình vi phân với đạo hàm cấp không nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một tiêu chí duy nhất nghiệm cho phương trình vi phân với đạo hàm cấp không nguyên VỀ MỘT TIÊU CHÍ DUY NHẤT NGHIỆM CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỚI ĐẠO HÀM CẤP KHÔNG NGUYÊN Nguyễn Minh Điện1 1. Khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trong báo cáo này chúng tôi đề xuất một tiêu chí duy nhất nghiệm mới cho phương trình viphân với đạo hàm cấp không nguyên Caputo. Kết quả của chúng tôi khác với những kết quả trước đólà có thể áp dụng cho lớp các phương trình vi phân cấp không nguyên với hàm nguồn có chứa điểmkỳ dị. Từ khoá: Đạo hàm Caputo, phương trình vi phân cấp không nguyên, tiêu chí duy nhất nghiệm.1. GIỚI THIỆU Nagumo (Nagumo, 1926) đã đề xuất một tiêu chí duy nhất nghiệm cho phương trình vi phâncấp 1. Tiếp nối công trình trên, có rất nhiều tiêu chí duy nhất nghiệm cho các phương trình vi phânthường được đề xuất, chẳng hạn như (Constantin, 2010; Ferreira, 2012; Gard 1978). Rất gần đâyConstantin (Constantin, 2023) đã đề xuất một tiêu chí duy nhất nghiệm rất thú vị cho phương trình viphân cấp 1. Các tiêu chí duy nhất nghiệm cho phương trình vi phân với đạo hàm cấp không nguyên cũngđược quan tâm nghiên cứu khá nhiều, chẳng hạn như (Diethelm, 2012; Ferreira, 2013; Ferreira, 2024).Tuy nhiên, trong các nghiên cứu vừa đề cập, các tiêu chí duy nhất nghiệm được đưa ra không áp dụngđược cho trường hợp phương trình vi phân có hàm nguồn có điểm kỳ dị. Tiêu chí duy nhất nghiệmcho phương trình vi phân với đạo hàm cấp không nguyên cũng đã được nghiên cứu nhưng khôngnhiều (Dien, 2021). Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu một tiêu chí duy nhất nghiệm mới cho phương trình viphân với đạo hàm cấp không nguyên Caputo sau: C Dt u(t ) = f (t , u(t )), (0 , t 1) (1)với điều kiện đầu u (0) = 0. Chúng tôi nhấn mạnh là tiêu chí duy nhất nghiệm được đề xuất ở đây vẫnkhả dụng khi hàm nguồn có điểm kỳ dị.2. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Trong phần này, chúng tôi giới thiệu các khái niệm về tích phân và đạo hàm cấp không nguyên.Chúng tôi cũng giới thiệu một số kết quả cần thiết sẽ được sử dụng cho các phần tiếp theo trong báocáo. Định nghĩa 2.1. (Podlubny, 1999). Cho n , n − 1 n và u C [0, T ]. Tích phân phân nsố với bậc α được định nghĩa 1 t ( ) 0 I u(t ) = (t − s) −1 u(s)ds và đạo hàm Caputo cấp được định nghĩa bởi 344 1 t (n − ) 0 (t − s ) n − −1 ( n ) u ( s )ds khi n − 1 n, C Dt u (t ) = u ( n ) (t ) khi = n với Γ(.) là hàm Gamma. Tiếp tục, chúng tôi giới thiệu một sự liên hệ giữa đạo hàm và tích phân cấp không nguyên(Podlubny, 1999): Bổ đề 2.2. (Podlubny, 1999). Cho n , n − 1 n và u C [0, T ]. Khi đó, ta có n n −1 I ( C Dt u (t ) ) = u (t ) − ck t k , (ck ). k =0 Bổ đề 2.3. Cho u C [0,1] và thỏa mãn điều kiện u (0) = 0, khi đó tồn tại một hằng số M 0 1sao cho | u (t ) | Mt. M = sup | u (t ) | . Chứng minh. Vì u C [0,1], ta có 1 0t 1 Do đó, ta có t tu(t ) = u ( s)ds u (s) ds Mt. 0 03. TIÊU CHÍ DUY NHẤT NGHIỆM Trong phần này, chúng tôi giới thiệu tiêu chí duy nhất nghiệm cho phương trình (1). Cụ thểhơn, ta có định lý sau: Định lý 3.1. Giả sử tồn tại các hằng số K , N 0 và 0 1 sao cho| f (t, u) | Kt − | u |, (0 t 1)vàlim f (t , Mt ) = 0t →0đều với mọi M 0. Nếu K (1 − ) 1, khi đó, phương trình (1) có duy nhất nghiệm tầm thường 1trong C [0,1] . Chứng minh. Sử dụng Bổ đề 2.2 và điều kiện u (0) = 0, ta có thể đưa phương trình (1) về phươngtrình tích phân sau: t 1 ( ) u (t ) = (t − s ) −1 f ( s, u ( s ))ds. 0 Giả sử bài toán (1) có nghiệm không tầm thường u C [0,1]. Bổ đề 2.3, với mọi 0 , tồn tại 1t 0 đủ nhỏ, sao cho | f (t , u(t )) | . Khi đó, ta có t (t − s) ds = ( + 1) t . −1 u (t ) ( ) 0 345 Từ bất đẳng thức vừa nhận được suy ra u(t ) lim = 0. t →0 t − Do đó hàm số u (t ) khi t 0, w(t ) = t − 0 khi t = 0 t 0 , ta đặt là hàm liên tục trên [0,1]. Với 0 M 0 = max w(t ). 0t t0 Mặt khác, với 0 t t0 , ta lại có t KM 0 (t − s) t ds = KM 0(1 − )t . −1 − − u (t ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo hàm Caputo Phương trình vi phân Đạo hàm cấp không nguyên Caputo Tiêu chí duy nhất nghiệm Tích phân cấp không nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
119 trang 114 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 91 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 77 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 70 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 67 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 60 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0 -
180 trang 55 0 0
-
Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
5 trang 54 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 47 0 0 -
27 trang 47 0 0
-
Các bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho phương trình vi phân với đạo hàm phân số g-Caputo
7 trang 46 0 0 -
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu xác định các thông số hợp lý của máy sàng va rung phân loại cát ẩm
6 trang 45 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Toán học: Dáng điệu nghiệm của một số mô hình ngẫu nhiên trong cơ học chất lỏng
84 trang 44 0 0 -
Giáo trình Giải tích 4 - Nguyễn Thành Long
83 trang 44 0 0 -
Điều khiển tự động: Bài tập - Phần 1
220 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
98 trang 43 0 0