Viêm xoang sàng cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xoang sàng có sớm nhất, ngay từ khi đẻ ra nên ở trẻ nhỏ, nhất là ở tuổi nhũ nhi (dưới 12 tháng, còn bú) rất dẽ bị xoang sàng cấp. Trẻ bị viêm xoang sàng cấp do bị viêm mũi nhiễm khuẩn, đặc biệt trong các trường hợp nhiễm khuẩn lây như viêm mũi do cúm. Thường gặp viêm xoang cấp mủ và đặc biệt viêm xoang sàng cấp mủ xuất ngoại có thể đưa đến các biến chứng nguy hiểm ở mắt, não, … và ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ (gây sẹo rám ở mặt) đòi hỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm xoang sàng cấp Viêm xoang sàng cấp Xoang sàng có sớm nhất, ngay từ khi đẻ ra nên ở trẻ nhỏ, nhất là ở tuổinhũ nhi (dưới 12 tháng, còn bú) rất dẽ bị xoang sàng cấp. Trẻ bị viêm xoangsàng cấp do bị viêm mũi nhiễm khuẩn, đặc biệt trong các trường hợp nhiễmkhuẩn lây như viêm mũi do cúm. Thường gặp viêm xoang cấp mủ và đặc biệt viêm xoang sàng cấp mủ xuấtngoại có thể đưa đến các biến chứng nguy hiểm ở mắt, não, … và ảnh hưởngnhiều đến thẩm mỹ (gây sẹo rám ở mặt) đòi hỏi các bậc cha mẹ và thầy thuốc lưuý phát hiện sớm và điều trị tích cực. Viêm xoang sàng cấp mủ Trẻ nhỏ sau vài ngày bị viêm nhiễm đường hô hấp trên, nhất là sau viêmmũi do cúm với các triệu chứng thường gặp ở mũi như: - Ngạt, tắc mũi thường cả hai bên, rõ rệt gây khó thở, quấy khóc, ngủkém, … - Chảy mũi thường là mũi nhầy, hoặc mũi mủ đặc, bẩn. - Có thể kèm theo ho, dễ nôn, chớ. - Với trẻ càng nhỏ (dưới 12 tháng tuổi) do mảnh xưởng phân cáchxoang sàng với ổ mắt rất mỏng được gọi là xương giấy (mỏng như tờ giấy) nêncác dấu hiệu ở mắt rất quan trọng, cần được đặc biệt lưu ý phát hiện. - Đầu tiên thấy góc trong trên hốc mắt bị nề, sưng, ấn đau, sau lan ragây nề, đỏ mi mắt trên rồi đến mi mắt dưới gây sụp mi nhẹ, trẻ mở mắt bên viêmkhông được to, dầy mủ như bên kia. Đồng thời mắt bị viêm đỏ, chảy nước mắtnhiều. Trong những ngày này trẻ sốt cao, thể trạng nhiễm trùng, quấy khóc nhiều.Cần được đưa đi khám tại mũi họng và theo dõi, điều trị tích cực tránh bị viêmxoang xuất ngoại. Viêm xoang sàng xuất ngoại Viêm xoang sàng xuất ngoại là thể nặng, nguy hiểm do viêm xoang sàngcấp mủ không được phát hiện, điều trị đúng đưa tới, đặc biệt với trẻ nhỏ dưới 2tuổi. a. Các dấu hiệu ở mắt là cơ bản: - Sau 1, 2 ngày góc trong hốc mắt sưng to, rõ ,ấn thấy mềm, đau rõ, mimắt nề, căng, đỏ làm mở mắt khó. Chảy nước mắt giàn giụa, thường gai trong, mimắt có dính như mủ. - Tiếp đó hoặc góc trong hốc mắt sưng phồng, căng và vỡ thành lỗ rõmủ theo đó chảy ra ngoài, lỗ rõ ngày càng rộng và có xu hương làm da ở quanh bịsẹo dúm. Mủ từ xoang sàng cũng có thể theo lỗ rõ ở sàng hơn (rò xoang sàng ở mắt)cào trong hay sau bao ở mắt làm nhãn cầu bị đẩy lỗi ra ngoài, ấn trên nhãn cầuthấy cứng, gây đau rõ rệt. Hoặc gây viêm tấy cả ở mắt: mắt hơi lồi. vận động, liếcmắt qua lại bị hạn chế và có thể bị mất hẳn; mắt bị đỏ, nổi mạch, phản xạ mắt bịgiảm rõ, đồng từ mắt bị giảm, nhìn bị chói và mờ đi rõ rệt. b. Các biến chứng: Viêm xoang sàng cấp mủ, đặc biệt viêm xoang sàng xuất ngoại ngoài biếnchứng ở mắt đã nếu còn dễ đưa tới các biến chứng hiểm ngoài khác. - Viêm phế quản, viêm phối cấp; các biến chứng đường hô hấp dưới(khí, phế quản, phổi) là thường gặp: Trẻ sốt cao, với trẻ nhỏ, còn bú thường kèm ỉa chảy. Ho nhiều, có nhiềuđờm, mủ nên dễ gây sặc, chớ, tím tái. Thở nhanh, nông, có tiếng khò khè hay tiếngrít; nằm khó thở nên trẻ thường đòi bé vác, ngồi dậy. Với trẻ có cơ địa hẹn, V.Aquá phát dễ xuất hiện viêm phế quản co thắt, các cơn hen tăng nặng hơn. - Các biến chứng nội sọ: cần được theo dõi, phát hiện kịp thời: + Viêm màng não: trẻ càng nhỏ càng dễ bị viêm màng não hoặc phảnứng màng não do mạch của xoang sàng liên quan trực tiếp đến mạch máu màngnão. Khi thấy trẻ sốt cao 39 – 400C. có cơn co giật, cứng gáy, ưỡn người cứng;thóp phồng căng, nôn nhiều, có rối loạn tiêu hóa cần nghĩ tới. + Viêm tĩnh mạch xoang hay trong não: các tĩnh mạch xoang sàng trựctiếp đổ vào xoang hang nên cần được lưu ý. Trẻ ngoài các triệu chứng thấy sốt cao40 – 410, có cơn rét run, mi mắt và cả vùng trán tiếp cận nề, đỏ, có nổi các mạchmáu. - Rò, dúm mí mắt; khi viêm xoang sàng xuất ngoại bị rò ra ngoài dovùng góc trong, mi dưới hốc mắt, nếu không được phẫu thuật lấy bỏ xương viễmlỗ rò sẽ bị mở rộng, kéo dàu gây co dúm không chỉ ảnh hưởng rõ rệt đến thẩm mỹmà mi dưới bị co dúm làm mắt không khép được thật kín, làm ảnh hưởng rõ rệtđến sức nhìn. Nếu rò xoang sàng – ổ mắt có thể đưa tới viêm tấy mủ ở mắt, hỏng mắt,mất thị lực, có khi phải khoét bỏ ổ mắt. Lỗ rò xoang sàng cũng có thể gây viêm tấy mủ túi lệ, viêm tắc ống lệtrong(dẫn nước mắt xuống hốc mũi), gây tắc hoặc trào nước mắt quá nhiều ảnhhưởng đến chức năng mắt. Cách xử trí 1. Khi có viêm mũi cấp thấp nhất là do nhiễm khuẩn lây thấy chảy mũimủ một bên nhiều, đặc; góc trong mắt – rit mũi một bên sưng nề, ấn đau càn đượckhám tai mũi họng để phát hiện viêm xoang sàng cấp mủ. 2. Khi bị viêm xoang sàng cấp mủ cần được theo dõi điều trị đùng đểngăn chặn và phát hiện sớm viêm xoang sàng xuất ngoại (đặc biệt lưu ý trẻ dưới 2tuổi) tránh đưa tới viêm xoang xuất ngoại có rò và các biến chứng khác. 3. Điều tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm xoang sàng cấp Viêm xoang sàng cấp Xoang sàng có sớm nhất, ngay từ khi đẻ ra nên ở trẻ nhỏ, nhất là ở tuổinhũ nhi (dưới 12 tháng, còn bú) rất dẽ bị xoang sàng cấp. Trẻ bị viêm xoangsàng cấp do bị viêm mũi nhiễm khuẩn, đặc biệt trong các trường hợp nhiễmkhuẩn lây như viêm mũi do cúm. Thường gặp viêm xoang cấp mủ và đặc biệt viêm xoang sàng cấp mủ xuấtngoại có thể đưa đến các biến chứng nguy hiểm ở mắt, não, … và ảnh hưởngnhiều đến thẩm mỹ (gây sẹo rám ở mặt) đòi hỏi các bậc cha mẹ và thầy thuốc lưuý phát hiện sớm và điều trị tích cực. Viêm xoang sàng cấp mủ Trẻ nhỏ sau vài ngày bị viêm nhiễm đường hô hấp trên, nhất là sau viêmmũi do cúm với các triệu chứng thường gặp ở mũi như: - Ngạt, tắc mũi thường cả hai bên, rõ rệt gây khó thở, quấy khóc, ngủkém, … - Chảy mũi thường là mũi nhầy, hoặc mũi mủ đặc, bẩn. - Có thể kèm theo ho, dễ nôn, chớ. - Với trẻ càng nhỏ (dưới 12 tháng tuổi) do mảnh xưởng phân cáchxoang sàng với ổ mắt rất mỏng được gọi là xương giấy (mỏng như tờ giấy) nêncác dấu hiệu ở mắt rất quan trọng, cần được đặc biệt lưu ý phát hiện. - Đầu tiên thấy góc trong trên hốc mắt bị nề, sưng, ấn đau, sau lan ragây nề, đỏ mi mắt trên rồi đến mi mắt dưới gây sụp mi nhẹ, trẻ mở mắt bên viêmkhông được to, dầy mủ như bên kia. Đồng thời mắt bị viêm đỏ, chảy nước mắtnhiều. Trong những ngày này trẻ sốt cao, thể trạng nhiễm trùng, quấy khóc nhiều.Cần được đưa đi khám tại mũi họng và theo dõi, điều trị tích cực tránh bị viêmxoang xuất ngoại. Viêm xoang sàng xuất ngoại Viêm xoang sàng xuất ngoại là thể nặng, nguy hiểm do viêm xoang sàngcấp mủ không được phát hiện, điều trị đúng đưa tới, đặc biệt với trẻ nhỏ dưới 2tuổi. a. Các dấu hiệu ở mắt là cơ bản: - Sau 1, 2 ngày góc trong hốc mắt sưng to, rõ ,ấn thấy mềm, đau rõ, mimắt nề, căng, đỏ làm mở mắt khó. Chảy nước mắt giàn giụa, thường gai trong, mimắt có dính như mủ. - Tiếp đó hoặc góc trong hốc mắt sưng phồng, căng và vỡ thành lỗ rõmủ theo đó chảy ra ngoài, lỗ rõ ngày càng rộng và có xu hương làm da ở quanh bịsẹo dúm. Mủ từ xoang sàng cũng có thể theo lỗ rõ ở sàng hơn (rò xoang sàng ở mắt)cào trong hay sau bao ở mắt làm nhãn cầu bị đẩy lỗi ra ngoài, ấn trên nhãn cầuthấy cứng, gây đau rõ rệt. Hoặc gây viêm tấy cả ở mắt: mắt hơi lồi. vận động, liếcmắt qua lại bị hạn chế và có thể bị mất hẳn; mắt bị đỏ, nổi mạch, phản xạ mắt bịgiảm rõ, đồng từ mắt bị giảm, nhìn bị chói và mờ đi rõ rệt. b. Các biến chứng: Viêm xoang sàng cấp mủ, đặc biệt viêm xoang sàng xuất ngoại ngoài biếnchứng ở mắt đã nếu còn dễ đưa tới các biến chứng hiểm ngoài khác. - Viêm phế quản, viêm phối cấp; các biến chứng đường hô hấp dưới(khí, phế quản, phổi) là thường gặp: Trẻ sốt cao, với trẻ nhỏ, còn bú thường kèm ỉa chảy. Ho nhiều, có nhiềuđờm, mủ nên dễ gây sặc, chớ, tím tái. Thở nhanh, nông, có tiếng khò khè hay tiếngrít; nằm khó thở nên trẻ thường đòi bé vác, ngồi dậy. Với trẻ có cơ địa hẹn, V.Aquá phát dễ xuất hiện viêm phế quản co thắt, các cơn hen tăng nặng hơn. - Các biến chứng nội sọ: cần được theo dõi, phát hiện kịp thời: + Viêm màng não: trẻ càng nhỏ càng dễ bị viêm màng não hoặc phảnứng màng não do mạch của xoang sàng liên quan trực tiếp đến mạch máu màngnão. Khi thấy trẻ sốt cao 39 – 400C. có cơn co giật, cứng gáy, ưỡn người cứng;thóp phồng căng, nôn nhiều, có rối loạn tiêu hóa cần nghĩ tới. + Viêm tĩnh mạch xoang hay trong não: các tĩnh mạch xoang sàng trựctiếp đổ vào xoang hang nên cần được lưu ý. Trẻ ngoài các triệu chứng thấy sốt cao40 – 410, có cơn rét run, mi mắt và cả vùng trán tiếp cận nề, đỏ, có nổi các mạchmáu. - Rò, dúm mí mắt; khi viêm xoang sàng xuất ngoại bị rò ra ngoài dovùng góc trong, mi dưới hốc mắt, nếu không được phẫu thuật lấy bỏ xương viễmlỗ rò sẽ bị mở rộng, kéo dàu gây co dúm không chỉ ảnh hưởng rõ rệt đến thẩm mỹmà mi dưới bị co dúm làm mắt không khép được thật kín, làm ảnh hưởng rõ rệtđến sức nhìn. Nếu rò xoang sàng – ổ mắt có thể đưa tới viêm tấy mủ ở mắt, hỏng mắt,mất thị lực, có khi phải khoét bỏ ổ mắt. Lỗ rò xoang sàng cũng có thể gây viêm tấy mủ túi lệ, viêm tắc ống lệtrong(dẫn nước mắt xuống hốc mũi), gây tắc hoặc trào nước mắt quá nhiều ảnhhưởng đến chức năng mắt. Cách xử trí 1. Khi có viêm mũi cấp thấp nhất là do nhiễm khuẩn lây thấy chảy mũimủ một bên nhiều, đặc; góc trong mắt – rit mũi một bên sưng nề, ấn đau càn đượckhám tai mũi họng để phát hiện viêm xoang sàng cấp mủ. 2. Khi bị viêm xoang sàng cấp mủ cần được theo dõi điều trị đùng đểngăn chặn và phát hiện sớm viêm xoang sàng xuất ngoại (đặc biệt lưu ý trẻ dưới 2tuổi) tránh đưa tới viêm xoang xuất ngoại có rò và các biến chứng khác. 3. Điều tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm xoang sàng cấp bệnh viêm xoang viêm mũi dị ứng cách chữa viêm xoang cách phòng và trị bệnh mũiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 143 0 0 -
viêm xoang những điều cần biết: phần 1 - gs.ts. ngô ngọc liễn
46 trang 30 1 0 -
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM XOANG
2 trang 29 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
Phải làm gì khi hay bị viêm xoang
8 trang 25 0 0 -
25 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật mổ xoang
36 trang 19 0 0 -
217 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Bệnh viêm xoang và cách điều trị
2 trang 19 0 0 -
VIÊM XOANG NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
3 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG
5 trang 18 0 0 -
305 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Cảnh giác với bệnh viêm xoang ở trẻ khi trời lạnh
9 trang 18 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
18 trang 18 0 0