Xây dựng các chương trình giáo dục trên truyền hình tỉnh Nghệ An
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng các chương trình giáo dục trên truyền hình tỉnh Nghệ An" trình bày về vai trò các chương trình giải trí - giáo dục trên truyền hình; NTV đã xây dựng các chương trình dành cho trẻ em, thiếu nhi, học sinh như thế nào; xu hướng sắp tới của giáo dục trên truyền hình;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng các chương trình giáo dục trên truyền hình tỉnh Nghệ An XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRÊN TRUYỀN HÌNH TỈNH NGHỆ AN NguyễnThị Phương Thúy Trưởng phòng Văn nghệ - Giải trí, Đài PT-TH Nghệ An 1. Vai trò các chương trình giải trí - giáo dục trên truyền hình - Phải luôn khẳng định rằng với sự bùng nổ thông tin, công nghệ hiện naythì việc tiếp cận với điện thoại thông minh, máy tính bảng và ti vi là một tất yếuđối với các em học sinh. Bởi công nghệ mang lại cho cuộc sống chúng ta nhữngtiện ích rất lớn. Tuy nhiên, một hình ảnh dễ dàng bắt gặp đó là các em nhỏ chưa biết nóiđến các bạn học sinh, các bạn thanh niên đều dính chặt với chiếc điện thoại, máytính bảng. Ban đầu dỗ dành cho ăn, cho chơi, sau đó là sự phụ thuộc. Sự tiêu cựccủa việc xem quá nhiều, dành quá nhiều thời gian cho các thiết bị điện tử đãđược cảnh báo nhiều. Bởi vậy, việc định hướng cũng như tạo cho các em một môi trường thựcsự lành mạnh trong thế giới công nghệ (trong đó có truyền hình) là điều vừa dễlại vừa khó. Dễ vì đó là xu thế chung, khó vì cần tạo được sức thu hút mạnh mẽso với các loại hình giải trí khác, các hình thức khác và các chương trình khác. - Thực tế làm truyền hình giáo dục rất khó, bởi tâm lý chung của sự tiếpcận thích giải trí nhiều hơn là thích học. Vì thế mục đích giáo dục nhưng ở trêntruyền hình thì phải để các em lĩnh hội được nội dung giáo dục mà không khiêncưỡng, khiến người ta phải thích thú khi xem. Đó chính là khó khăn. Khi đó các chương trình truyền hình vừa gắn với tính giải trí và đi kèmvới đó là tính giáo dục. Khuyết một trong hai đều không có ý nghĩa. Nếu quánhiều tính giải trí, thiếu chú trọng tính giáo dục sẽ mất khá nhiều thời gian.Thiếu tính giải trí, nặng về giáo dục sẽ rơi vào xơ cứng và khó thu hút các em.Vì rõ ràng, ngoài thời gian học khá nhiều thì các chương trình truyền hình đượcxem là thời gian thư giãn. Như vậy, các chương trình truyền hình dành cho đốitượng học sinh vừa phải mang tính giải trí, vừa lồng ghép vào đó ý nghĩa giáodục mới có giá trị tích cực. 62 - Dĩ nhiên, các chương trình truyền hình dành cho các em cũng chỉ là mộtkênh, trong rất nhiều các phương pháp giáo dục, chỉ là một kênh trong rất nhiềukênh giải trí. Song, sự tác động của các chương trình truyền hình lại có tínhmạnh mẽ. Vì tính chính thống, trực quan và giá trị thẩm mỹ cao. Các chương trình này với thời lượng vừa phải phù hợp với sự tiếp cận củađối tượng học sinh. 2. NTV đã xây dựng các chương trình dành cho trẻ em , thiếu nhi,học sinh như thế nào? Trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến các chương trình truyền hìnhtrên sóng NTV mang tính giáo dục, giải trí dành cho các em học sinh trên địabàn tỉnh Nghệ An. Bởi vậy, sẽ tập trung phân tích sâu những nội dung đã đạtđược và đang thực hiện của NTV. 2.1. Đầu tiên, NTV đã xác định, học sinh chính là đối tượng chính trongmảng các chương trình cần đầu tư xây dựng và thực hiện. Bởi vậy những nămqua, mảng các chương trình dành cho thiếu nhi, thanh thiếu niên được chú trọng. Mong muốn của đội ngũ thực hiện chương trình là xây dựng các chươngtrình mang tính giáo dục nhưng nội dung phải thực tế, gần gũi cùng hình thứcthể hiện hấp dẫn. Các chương trình phát sóng không chỉ xoay quanh đề tài giáodục trong nhà trường mà còn bổ trợ kiến thức bên ngoài nhà trường. Nhằm thểhiện tâm huyết mà đội ngũ PV, BTV, quay phim, đạo diễn dành cho sự nghiệpgiáo dục. Vẫn là đề tài giáo dục, nhưng các chương trình cố gắng tạo nên sự khácbiệt so với những chương trình giáo dục truyền thống vốn nặng về lý thuyết. Đósẽ là các sân chơi, các tấm gương, là cơ hội cho các em. Những người thực hiện chương trình của NTV đặt ra hai mục tiêu: - Nơi các em bày tỏ ý kiến, thể hiện bản thân, năng khiếu. - Nơi các em được truyền cảm hứng từ tấm gương các bạn, từ những câuchuyện, từ cuộc sống của chính các em. Điều này không phải là sự truyền thụkiến thức đơn thuần. Đây sẽ là cách học tốt nhất, dễ chịu nhất, nhanh nhất đến với các em. Vừahọc vừa giải trí. Vừa học vừa được chứng tỏ bản thân. . 63 2.2. Các đầu mục chương trình trong 3 năm qua NTV đã sản xuất, có thểđiểm qua: Chuỗi chương trình Giọng ca xứ Nghệ -dành cho đối tượng các thanhthiếu niên đam mê ca hát, chương trình thu hút được hàng triệu người xem vàhàng trăm người tham gia trực tiếp vào sân chơi này; Chương trình Hãy hát lên- tiếp tục là một sân chơi dành cho tất cả các đốitượng, trong đó tập trung cho học sinh, sinh viên, thanh niên tham gia thỏa mãnniềm ca hát và khả năng diễn xuất trong MV. Chương trình này đã phát hiện 1số giọng ca xuất sắc như em Thanh Xuân ở học C3 Thanh Chương; em HồngNhung ở Hưng Nguyên (quán quân mùa đầu tiên); một số gương mặt của tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng các chương trình giáo dục trên truyền hình tỉnh Nghệ An XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRÊN TRUYỀN HÌNH TỈNH NGHỆ AN NguyễnThị Phương Thúy Trưởng phòng Văn nghệ - Giải trí, Đài PT-TH Nghệ An 1. Vai trò các chương trình giải trí - giáo dục trên truyền hình - Phải luôn khẳng định rằng với sự bùng nổ thông tin, công nghệ hiện naythì việc tiếp cận với điện thoại thông minh, máy tính bảng và ti vi là một tất yếuđối với các em học sinh. Bởi công nghệ mang lại cho cuộc sống chúng ta nhữngtiện ích rất lớn. Tuy nhiên, một hình ảnh dễ dàng bắt gặp đó là các em nhỏ chưa biết nóiđến các bạn học sinh, các bạn thanh niên đều dính chặt với chiếc điện thoại, máytính bảng. Ban đầu dỗ dành cho ăn, cho chơi, sau đó là sự phụ thuộc. Sự tiêu cựccủa việc xem quá nhiều, dành quá nhiều thời gian cho các thiết bị điện tử đãđược cảnh báo nhiều. Bởi vậy, việc định hướng cũng như tạo cho các em một môi trường thựcsự lành mạnh trong thế giới công nghệ (trong đó có truyền hình) là điều vừa dễlại vừa khó. Dễ vì đó là xu thế chung, khó vì cần tạo được sức thu hút mạnh mẽso với các loại hình giải trí khác, các hình thức khác và các chương trình khác. - Thực tế làm truyền hình giáo dục rất khó, bởi tâm lý chung của sự tiếpcận thích giải trí nhiều hơn là thích học. Vì thế mục đích giáo dục nhưng ở trêntruyền hình thì phải để các em lĩnh hội được nội dung giáo dục mà không khiêncưỡng, khiến người ta phải thích thú khi xem. Đó chính là khó khăn. Khi đó các chương trình truyền hình vừa gắn với tính giải trí và đi kèmvới đó là tính giáo dục. Khuyết một trong hai đều không có ý nghĩa. Nếu quánhiều tính giải trí, thiếu chú trọng tính giáo dục sẽ mất khá nhiều thời gian.Thiếu tính giải trí, nặng về giáo dục sẽ rơi vào xơ cứng và khó thu hút các em.Vì rõ ràng, ngoài thời gian học khá nhiều thì các chương trình truyền hình đượcxem là thời gian thư giãn. Như vậy, các chương trình truyền hình dành cho đốitượng học sinh vừa phải mang tính giải trí, vừa lồng ghép vào đó ý nghĩa giáodục mới có giá trị tích cực. 62 - Dĩ nhiên, các chương trình truyền hình dành cho các em cũng chỉ là mộtkênh, trong rất nhiều các phương pháp giáo dục, chỉ là một kênh trong rất nhiềukênh giải trí. Song, sự tác động của các chương trình truyền hình lại có tínhmạnh mẽ. Vì tính chính thống, trực quan và giá trị thẩm mỹ cao. Các chương trình này với thời lượng vừa phải phù hợp với sự tiếp cận củađối tượng học sinh. 2. NTV đã xây dựng các chương trình dành cho trẻ em , thiếu nhi,học sinh như thế nào? Trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến các chương trình truyền hìnhtrên sóng NTV mang tính giáo dục, giải trí dành cho các em học sinh trên địabàn tỉnh Nghệ An. Bởi vậy, sẽ tập trung phân tích sâu những nội dung đã đạtđược và đang thực hiện của NTV. 2.1. Đầu tiên, NTV đã xác định, học sinh chính là đối tượng chính trongmảng các chương trình cần đầu tư xây dựng và thực hiện. Bởi vậy những nămqua, mảng các chương trình dành cho thiếu nhi, thanh thiếu niên được chú trọng. Mong muốn của đội ngũ thực hiện chương trình là xây dựng các chươngtrình mang tính giáo dục nhưng nội dung phải thực tế, gần gũi cùng hình thứcthể hiện hấp dẫn. Các chương trình phát sóng không chỉ xoay quanh đề tài giáodục trong nhà trường mà còn bổ trợ kiến thức bên ngoài nhà trường. Nhằm thểhiện tâm huyết mà đội ngũ PV, BTV, quay phim, đạo diễn dành cho sự nghiệpgiáo dục. Vẫn là đề tài giáo dục, nhưng các chương trình cố gắng tạo nên sự khácbiệt so với những chương trình giáo dục truyền thống vốn nặng về lý thuyết. Đósẽ là các sân chơi, các tấm gương, là cơ hội cho các em. Những người thực hiện chương trình của NTV đặt ra hai mục tiêu: - Nơi các em bày tỏ ý kiến, thể hiện bản thân, năng khiếu. - Nơi các em được truyền cảm hứng từ tấm gương các bạn, từ những câuchuyện, từ cuộc sống của chính các em. Điều này không phải là sự truyền thụkiến thức đơn thuần. Đây sẽ là cách học tốt nhất, dễ chịu nhất, nhanh nhất đến với các em. Vừahọc vừa giải trí. Vừa học vừa được chứng tỏ bản thân. . 63 2.2. Các đầu mục chương trình trong 3 năm qua NTV đã sản xuất, có thểđiểm qua: Chuỗi chương trình Giọng ca xứ Nghệ -dành cho đối tượng các thanhthiếu niên đam mê ca hát, chương trình thu hút được hàng triệu người xem vàhàng trăm người tham gia trực tiếp vào sân chơi này; Chương trình Hãy hát lên- tiếp tục là một sân chơi dành cho tất cả các đốitượng, trong đó tập trung cho học sinh, sinh viên, thanh niên tham gia thỏa mãnniềm ca hát và khả năng diễn xuất trong MV. Chương trình này đã phát hiện 1số giọng ca xuất sắc như em Thanh Xuân ở học C3 Thanh Chương; em HồngNhung ở Hưng Nguyên (quán quân mùa đầu tiên); một số gương mặt của tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thảo khoa học giáo dục Truyền hình giáo dục Chương trình giáo dục trên truyền hình Môi trường giáo dục lành mạnh Phong trào học tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 56 0 0 -
Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện trong trường trung học
4 trang 28 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
Bạo lực học đường nhìn từ phía nhà trường
5 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Tư vấn tâm lý học đường trong trường tiểu học - Một số điều trao đổi
6 trang 15 0 0 -
Bạo lực học đường nhìn từ góc độ pháp lý
7 trang 14 0 0