Xây dựng lược đồ xấp xỉ ổn định cho phương trình vi phân ngẫu nhiên không Ôtônôm với hệ số khuếch tán liên tục Holder
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu xây dựng một lược đồ xấp xỉ Euler-Maruyama cải tiến cho phương trình vi phân ngẫu nhiên không thuần nhất với hệ số khuếch tán liên tục Holder. Kết quả cho thấy lược đồ mới bảo toàn tính chất ổn định mũ và tính dương của nghiệm đúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng lược đồ xấp xỉ ổn định cho phương trình vi phân ngẫu nhiên không Ôtônôm với hệ số khuếch tán liên tục HolderHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0001 Natural Sciences, 2019, Volume 64, Issue 3, pp. 3-17 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG LƯỢC ĐỒ XẤP XỈ ỔN ĐỊNH CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN NGẪU NHIÊN KHÔNG ÔTÔNÔM ¨ VỚI HỆ SỐ KHUẾCH TÁN LIÊN TỤC HOLDER Lương Đức Trọng và Kiều Trung Thủy Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo nghiên cứu xây dựng một lược đồ xấp xỉ Euler-Maruyama cải tiến cho phương trình vi phân ngẫu nhiên không thuần nhất với hệ số khuếch tán liên tục H¨older. Kết quả cho thấy lược đồ mới bảo toàn tính chất ổn định mũ và tính dương của nghiệm đúng. Từ khoá: Liên tục H¨older, ổn định mũ, phương trình vi phân ngẫu nhiên, xấp xỉ Euler-Maruyama.1. Mở đầu Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu phép xấp xỉ và tính ổn định của nghiệm xấp xỉ chocác phương trình vi phân ngẫu nhiên (PTVPNN) không thuần nhất có dạng Z t Z t Xt = x0 + b(s, Xs )ds + σ(s, Xs )dWs , x0 ∈ R, t ∈ [0, +∞), (1.1) 0 0với (Wt )0≤t≤T là một chuyển động Brown tiêu chuẩn xác định trên một không gian xác suất cólọc (Ω, F, (Ft )t≥0 , P) thỏa mãn điều kiện thông thường và b, σ là các hàm thực đo được. PTVPNN đã và đang được sử dụng một cách rộng rãi để mô phỏng nhiều quá trình ngẫunhiên trong thực tế như giá trị tài sản, lãi suất trong toán tài chính, số lượng cá thể trong Sinh họchay chuyển động của vật thể trong Vật lí. . . Trong các ứng dụng đó, ta thường phải tính toán kìvọng có dạng E[f (Xt , 0 ≤ t ≤ T )] với f là một phiếm hàm từ C[0, T ] vào R. Trong phần lớncác trường hợp, việc tìm ra một biểu thức giải tích để tính E[f (Xt , 0 ≤ t ≤ T )] là rất khó khăn.Vì vậy, người ta thường tìm cách xấp xỉ X bởi đại lượng X (n) có thể mô phỏng được trên máytính. Sau đó kì vọng E[f (Xt , 0 ≤ t ≤ T )] được tính thông qua thuật toán lặp Monte-Carlo hoặcMonte-Carlo cải tiến. Đối với những phương trình có hệ số Lipschitz và đủ trơn, có khá nhiềuphép xấp xỉ với tốc độ cao đã được xây dựng như phương pháp xấp xỉ Euler-Maruyama, xấp xỉMilstein, phương pháp toán tử Kusuoka (xem [1, 2]). Tuy nhiên, khi hệ số của phương trình khôngNgày nhận bài: 7/3/2019. Ngày sửa bài: 21/3/2019. Ngày nhận đăng: 28/3/2019.Liên hệ: Kiều Trung Thủy, địa chỉ e-mail: thuykt@hnue.edu.vn 3 Lương Đức Trọng và Kiều Trung ThủyLipschitz hoặc không đủ trơn, các phương pháp trên không áp dụng được. Ví dụ như khi hệ sốphương trình tăng trên tuyến tính, trong [3], Hutzenthaler và các cộng sự đã chỉ ra rằng phươngpháp xấp xỉ Euler-Maruyama không hội tụ theo cả nghĩa mạnh và yếu. Lược đồ Euler dạng ẩn đãđược sử dụng một cách khá phổ biến để xấp xỉ nghiệm của phương trình có hệ số tăng nhanh. Tuynhiên phép xấp xỉ này yêu cầu phải giải một hệ phương trình đại số ở mỗi bước xấp xỉ dẫn đếnthời gian tính toán thường là rất lớn. Phương pháp Euler khống chế được giới thiệu gần đây bởiHutzenthaler và các cộng sự trong [4] để xấp xỉ nghiệm phương trình có hệ số tăng trên tuyến tínhvà thoả mãn điều kiện Lipschitz địa phương. Đây là một phương pháp dạng hiển, không đòi hỏiphải giải hệ phương trình đại số trung gian nên có thời gian tính toán nhanh. Khi hệ số của phươngtrình thoả mãn thêm điều kiện Lipschitz một phía, phương pháp Euler khống chế có thể đạt đượctốc độ hội tụ tối ưu 1/2 trong không gian Lp . Gần đây phương pháp Euler khống chế được pháttriển rất mạnh mẽ (xem [3, 5-8]). Trong nhiều ứng dụng, người ta còn phải làm việc với các phương trình với hệ số khôngLipschitz địa phương. Ví dụ như trong mô hình Cox-Ingesoll-Ross cho lãi suất ngắn hạn, hệ sốkhuếch tán của phương trình chỉ liên tục theo nghĩa H¨older. Hefter và Jentzent đã chỉ ra rằng vớicác phương trình như vậy tốc độ hội tụ theo nghĩa mạnh của các lược đồ xấp xỉ có thể rất thấp(xem [9]). Mặt khác, trong [10], Gy¨ongy và Rásonyi đã chỉ ra rằng nếu hệ số khuếch tán σ là liêntục theo nghĩa H¨older với cấp 21 + α và hệ số trôi b là Lipschitz thì lược đồ Euler-Maruyama hộitụ với tốc độ α trong không gian L1 . Kết quả của Gy¨ongy và Rásonyi nhận được rất nhiều sự chúý và liên tục được mở rộng trong các bài báo [7, 11-13]. Bên cạnh bài toán xấp xỉ nghiệm, bài toán nghiên cứu sự ổn định của nghiệm cũng có ýnghĩa quan trọng và được nghiên cứu sâu rộng. Ví dụ như trong sinh học, người ta quan tâm đến sựtồn tại hay tuyệt chủng của một loài nào đó trong tương lai. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng lược đồ xấp xỉ ổn định cho phương trình vi phân ngẫu nhiên không Ôtônôm với hệ số khuếch tán liên tục HolderHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0001 Natural Sciences, 2019, Volume 64, Issue 3, pp. 3-17 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG LƯỢC ĐỒ XẤP XỈ ỔN ĐỊNH CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN NGẪU NHIÊN KHÔNG ÔTÔNÔM ¨ VỚI HỆ SỐ KHUẾCH TÁN LIÊN TỤC HOLDER Lương Đức Trọng và Kiều Trung Thủy Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo nghiên cứu xây dựng một lược đồ xấp xỉ Euler-Maruyama cải tiến cho phương trình vi phân ngẫu nhiên không thuần nhất với hệ số khuếch tán liên tục H¨older. Kết quả cho thấy lược đồ mới bảo toàn tính chất ổn định mũ và tính dương của nghiệm đúng. Từ khoá: Liên tục H¨older, ổn định mũ, phương trình vi phân ngẫu nhiên, xấp xỉ Euler-Maruyama.1. Mở đầu Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu phép xấp xỉ và tính ổn định của nghiệm xấp xỉ chocác phương trình vi phân ngẫu nhiên (PTVPNN) không thuần nhất có dạng Z t Z t Xt = x0 + b(s, Xs )ds + σ(s, Xs )dWs , x0 ∈ R, t ∈ [0, +∞), (1.1) 0 0với (Wt )0≤t≤T là một chuyển động Brown tiêu chuẩn xác định trên một không gian xác suất cólọc (Ω, F, (Ft )t≥0 , P) thỏa mãn điều kiện thông thường và b, σ là các hàm thực đo được. PTVPNN đã và đang được sử dụng một cách rộng rãi để mô phỏng nhiều quá trình ngẫunhiên trong thực tế như giá trị tài sản, lãi suất trong toán tài chính, số lượng cá thể trong Sinh họchay chuyển động của vật thể trong Vật lí. . . Trong các ứng dụng đó, ta thường phải tính toán kìvọng có dạng E[f (Xt , 0 ≤ t ≤ T )] với f là một phiếm hàm từ C[0, T ] vào R. Trong phần lớncác trường hợp, việc tìm ra một biểu thức giải tích để tính E[f (Xt , 0 ≤ t ≤ T )] là rất khó khăn.Vì vậy, người ta thường tìm cách xấp xỉ X bởi đại lượng X (n) có thể mô phỏng được trên máytính. Sau đó kì vọng E[f (Xt , 0 ≤ t ≤ T )] được tính thông qua thuật toán lặp Monte-Carlo hoặcMonte-Carlo cải tiến. Đối với những phương trình có hệ số Lipschitz và đủ trơn, có khá nhiềuphép xấp xỉ với tốc độ cao đã được xây dựng như phương pháp xấp xỉ Euler-Maruyama, xấp xỉMilstein, phương pháp toán tử Kusuoka (xem [1, 2]). Tuy nhiên, khi hệ số của phương trình khôngNgày nhận bài: 7/3/2019. Ngày sửa bài: 21/3/2019. Ngày nhận đăng: 28/3/2019.Liên hệ: Kiều Trung Thủy, địa chỉ e-mail: thuykt@hnue.edu.vn 3 Lương Đức Trọng và Kiều Trung ThủyLipschitz hoặc không đủ trơn, các phương pháp trên không áp dụng được. Ví dụ như khi hệ sốphương trình tăng trên tuyến tính, trong [3], Hutzenthaler và các cộng sự đã chỉ ra rằng phươngpháp xấp xỉ Euler-Maruyama không hội tụ theo cả nghĩa mạnh và yếu. Lược đồ Euler dạng ẩn đãđược sử dụng một cách khá phổ biến để xấp xỉ nghiệm của phương trình có hệ số tăng nhanh. Tuynhiên phép xấp xỉ này yêu cầu phải giải một hệ phương trình đại số ở mỗi bước xấp xỉ dẫn đếnthời gian tính toán thường là rất lớn. Phương pháp Euler khống chế được giới thiệu gần đây bởiHutzenthaler và các cộng sự trong [4] để xấp xỉ nghiệm phương trình có hệ số tăng trên tuyến tínhvà thoả mãn điều kiện Lipschitz địa phương. Đây là một phương pháp dạng hiển, không đòi hỏiphải giải hệ phương trình đại số trung gian nên có thời gian tính toán nhanh. Khi hệ số của phươngtrình thoả mãn thêm điều kiện Lipschitz một phía, phương pháp Euler khống chế có thể đạt đượctốc độ hội tụ tối ưu 1/2 trong không gian Lp . Gần đây phương pháp Euler khống chế được pháttriển rất mạnh mẽ (xem [3, 5-8]). Trong nhiều ứng dụng, người ta còn phải làm việc với các phương trình với hệ số khôngLipschitz địa phương. Ví dụ như trong mô hình Cox-Ingesoll-Ross cho lãi suất ngắn hạn, hệ sốkhuếch tán của phương trình chỉ liên tục theo nghĩa H¨older. Hefter và Jentzent đã chỉ ra rằng vớicác phương trình như vậy tốc độ hội tụ theo nghĩa mạnh của các lược đồ xấp xỉ có thể rất thấp(xem [9]). Mặt khác, trong [10], Gy¨ongy và Rásonyi đã chỉ ra rằng nếu hệ số khuếch tán σ là liêntục theo nghĩa H¨older với cấp 21 + α và hệ số trôi b là Lipschitz thì lược đồ Euler-Maruyama hộitụ với tốc độ α trong không gian L1 . Kết quả của Gy¨ongy và Rásonyi nhận được rất nhiều sự chúý và liên tục được mở rộng trong các bài báo [7, 11-13]. Bên cạnh bài toán xấp xỉ nghiệm, bài toán nghiên cứu sự ổn định của nghiệm cũng có ýnghĩa quan trọng và được nghiên cứu sâu rộng. Ví dụ như trong sinh học, người ta quan tâm đến sựtồn tại hay tuyệt chủng của một loài nào đó trong tương lai. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên tục Holder Ổn định mũ Phương trình vi phân ngẫu nhiên Xấp xỉEuler-Maruyama Hệ số khuếch tán liên tục HolderGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương trình vi phân ngẫu nhiên - Tích phân ngẫu nhiên: Phần 1
96 trang 33 0 0 -
33 trang 19 0 0
-
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng - Phần II: Quá trình dừng và ứng dụng (Phần 1)
78 trang 15 0 0 -
Ổn định mũ hầu chắc chắn đối với lớp phương trình vi phân có trễ với nhiễu ngẫu nhiên
10 trang 15 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính ổn định nghiệm của phương trình vi phân ngẫu nhiên
62 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu Toán tài chính: Phần 2
101 trang 13 0 0 -
Tính liên tục Holder của ánh xạ nghiệm xấp xỉ bài toán cân bằng
10 trang 13 0 0 -
13 trang 13 0 0
-
Phương trình vi phân ngẫu nhiên - Tích phân ngẫu nhiên: Phần 2
73 trang 12 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Giải tích ngẫu nhiên và ứng dụng trong thị trường tài chính
62 trang 12 0 0 -
Ổn định mũ của hệ phương trình sai phân có chậm trong không gian Banach
10 trang 11 0 0 -
Điều kiện bị chặn của nghiệm đối với hệ phương trình vi tích phân Volterra phi tuyến
5 trang 10 0 0 -
12 trang 9 0 0
-
31 trang 9 0 0
-
122 trang 9 0 0
-
10 trang 5 0 0