XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ K Ỷ X - XV - Lịch sử lớp 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ K Ỷ X - XV - Lịch sử lớp 10 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ K Ỷ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhândân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Hồ – Lê sơ ở các thế kỷ X –XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặn nhất quán. Đâycũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá Đại Việt (còn gọi là văn hoáThăng Long). - Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tựhào và độc lập dân tộc. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hoá. 3. Kỹ năng - Quan sát, phát hiện. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIếN TRÌ NH Tổ CHứC DạY - HọC 1. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên? 2. Mở bài Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấunhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hoá đa dạng, phongphú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hoá, nhândân ta xây dựng được từ thế kỷ X – XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. Tổ chức dạy học bài mới Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁOHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - Trước hết GV truyền đạt để HS nắm - Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phậtđược: Bước sang thời kỳ độc lập trong bối giáo, đạo giáo có điều kiện phát triểncảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo được mạnh.du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điềukiện phát triển. - GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáođể HS nhớ lại kiến thức, hiểu biết về nho + Nho giáo:giáo. + PV: Nho giáo có nguồn gốc từ dâu? Doai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo làgì? + HS trình bày những hiểu biết của mìnhvề Nho Giáo. + GV kết luận: Nho giáo lúc đầu cũngchưa phải lá một tôn giáo mà là một họcthuyết của Khổng Tử (ở Trung Quốc). Sau Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngnày một đại biểu của nho học là Đông TrungThư đã dùng thuyết âm dương dùng thần họcđể lý giải biện hộ cho những quan điểm củaKhổng Tử biến Nho học thành một tôn giáo(Nho giáo). + Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đềcao những nguyên tắc trong quan hệ xã hộitheo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” trongđó Tam cương có 3 cặp quan hệ Vua – Tôi,Cha – Con, Chồng – Vợ. Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ trí, tín (5đức tính của người quân tử). + Nho giáo du nhập vào nước ta từ thờiBắc thuộc bước sang thế kỷ phong kiến độclập có điều kiện phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đượcsự phát triển của Nho giáo ở nước ta qua cácthời đại Lý, Trần Lê Sơ. Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững - HS theo dõi SGK và phát biểu. - Thời Lý, Trần : Nho giáo đã dần trở - GV kết luận. thành hệ tư tưởng chính thống của - GV có thể phát vấn: tại sao Nho giáo và giai cấp thống trị, chi phối nội dungchữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính giáo dục, thi cử song không phổ biếnthống của giai cấp thống trị nhưng lại không trong nhân dân.phổ biến trong nhân dân? - HS suy nghĩ và trả lời. - GV lý giải: Những quan điểm, tư tưởngcủa Nho Giáo đã quy định một trật tự, kỷcương, đạo đức phong kiến rất quy củ, khắtkhe, vì vậy giai cấp thống trị đã triệt để lợidụng Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảovệ chế độ phong kiến. Còn với nhân dân chỉtiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo. NhàLê sơ Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc nàyNhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độcao, hoàn chỉnh. - GV đàm thoại với HS về đạo Phật: người Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngsáng lập nguồn gốc giáo lý. - GV yêu cầu với HS theo dõi SGK để thấyđược sự phát triển của Phật Giáo qua các thờikỳ Lý – Trần – Lê sơ. - Thời Lý – Trần được phổ biến rộng - HS theo dõi SGK và phát biểu. rãi, ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 10 giáo án lịch sử 10 bải giảng lịch sử 10 tài liệu lịch sử 10 lịch sử THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835) _2
5 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 trang 25 0 0 -
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
5 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
Nguyễn Trãi (13801442), 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên _5
8 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10: phần 2
116 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
7 trang 20 0 0 -
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY _3
5 trang 19 0 0