Xu hướng “lên mạng” của các nhà bán lẻ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng “lên mạng” của các nhà bán lẻ Xu hướng “lên mạng” củacác nhà bán lẻNói về chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng đầu thế giới là nói đếnWalmart. Walmart có hơn 8.000 cửa hàng trên toàn thế giới vớisố nhân viên lên đến hơn 2 triệu người. Doanh thu năm 2009 củaWal-Mart vượt trên 408 tỷ đô-la Mỹ.Đó là những con số mà chúng ta dễ dàng biết đến, nhưng ít aibiết Walmart đứng thứ 3 trong danh sách 50 trang web bán lẻđược người tiêu dùng trên toàn thế giới ưa thích nhất (Top 50 –The online retailer shoppers like most) chỉ sau Amazon và eBay.Tại Việt Nam, một số nhà bán lẻ đã nghiên cứu và có nhữngbước đi đầu tiên vào lĩnh vực kinh doanh trực tuyến.Những nhà bán lẻ nội địa hàng đầu như CoopMart, Citimart,Maximark, Fivimart… từ nhiều năm qua đều đã đầu tư trang webriêng nhưng đang dừng ở mức giới thiệu công ty và giới thiệumặt hàng. Gần đây, với sự tham gia của các chuỗi bán lẻ nướcngoài như Lotte Mart, Family Mart… thì thị trường này đang ngàycàng trở nên sôi động với việc nhiều nhà bán lẻ đẩy mạnh việcmở rộng địa bàn và tăng số lượng cửa hàng. Mở rộng thị phần vàchiếm lĩnh các địa điểm tốt tại các tỉnh thành có lẽ vẫn là hướngđi quan trọng nhất đối với lĩnh vực bán lẻ trong giai đoạn này. Tuyvậy, có không ít nhà bán lẻ đang song hành phát triển cả chuỗicửa hàng lẫn kênh bán lẻ trực tuyến. Có thể kể đến Nguyễn Kim,Thế Giới Di Động, Viễn Thông A… là những công ty đã đi tiênphong phát triển cả hai kênh bán hàng.Những bước đi ban đầuĐại diện một số nhà bán lẻ từng nói rằng trước khi quyết định đầutư kênh bán lẻ trực tuyến, điều họ quan tâm nhất là thói quen tiêudùng, vì sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với loại hình nàyvẫn chưa cao và hạ tầng kỹ thuật trong hoạt động thanh toán,bảo mật vẫn đang trong giai đoạn phát triển. Ngược lại, từ phíangười tiêu dùng thì việc hình thành thói quen mua sắm trên mạngcòn gặp khó khăn, phần lớn là do yếu tố niềm tin. Khi giao dịchtrực tuyến, người tiêu dùng lo lắng không biết chất lượng mónhàng có tốt không (vì không được thấy tận mắt, sờ tận tay), hàngcó bị giao trễ hay không… và chỉ khi những khúc mắc này đượcgỡ bỏ thì thói quen mua sắm trực tuyến mới khởi sắc và pháttriển.Nếu nhìn nhận toàn thị trường thương mại điện tử dưới góc nhìnthận trọng của các bên tham gia thị trường như phân tích nhưtrên thì chúng ta có thể thấy được các nhà bán lẻ có lợi thế rấtlớn khi cạnh tranh trong thị trường này và có được lòng tin củangười tiêu dùng. Các sàn thương mại điện tử hiện đang có môhình gian hàng bảo đảm, dùng uy tín của sàn để bảo đảm chosản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp nhằm gia tăng sự tin tưởngcủa khách hàng. Tuy nhiên, hình thức bảo đảm này cũng khôngtạo được lòng tin như uy tín và thương hiệu của nhà bán lẻ đãgây dựng trên thị trường.Ngoài ra, nhà bán lẻ còn có lợi thế nguồn hàng đa dạng, chấtlượng đã được kiểm định và hệ thống giao nhận đã hoàn thiện.Do đó, nếu họ mạnh dạn đầu tư phát triển kênh trực tuyến vớinhững lợi thế sẵn có thì họ sẽ có cơ hội trở thành những “đầutàu” trong thị trường thương mại điện tử. Câu hỏi còn lại duy nhấtlà liệu thị trường thương mại điện tử đã sẵn sàng cho giai đoạnbùng nổ hay chưa.Bộ Công Thương đã định hướng kế hoạch tổng thể thương mạiđiện tử giai đoạn 2011-2015 và đề ra những mục tiêu, cụ thể:phát triển các tiện ích cho người tiêu dùng tham gia thương mạiđiện tử như 70% siêu thị, trung tâm mua sắm và các cơ sở phânphối hiện đại cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùngtiền mặt khi mua hàng; 50% đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước,viễn thông và truyền thông chấp nhận thanh toán phí dịch vụ quaphương tiện điện tử; 30% cơ sở kinh doanh trong các lĩnh vựcthương mại - dịch vụ như: vận tải, văn hóa thể thao và du lịch….Như vậy, có thể xem giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn chuẩn bị,với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng viễn thông, hạ tầng diđộng và hạ tầng thanh toán điện tử.Ngân hàng Nhà nước cũng đặt trọng tâm giai đoạn 2011-2015 làgiai đoạn phát triển mạnh mẽ của việc thanh toán không dùngtiền mặt (là yếu tố nền tảng quan trọng của thị trường thương mạiđiện tử). Tháng 10 vừa qua, hệ thống POS đã được liên thông tạiHà Nội và sau đó cũng đã được triển khai liên thông tại TP.HCM.Đây là bước tiến quan trọng tạo sự dễ dàng cho doanh nghiệp vàngười tiêu dùng đến với việc thanh toán không dùng tiền mặt.Bên cạnh đó, các công ty trung gian thanh toán điện tử cũng pháttriển mạnh và đa dạng trong năm nay, bắt đầu được người tiêudùng biết đến.Từ định hướng tập trung của Chính phủ đối với thương mại điệntử và thanh toán điện tử đến sự hoàn thiện về hạ tầng (Internet,Mobile, Payment) đều cho thấy thị trường ở Việt Nam đã qua giaiđoạn chuẩn bị và đã sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ.Đối với người tiêu dùng, với tình hình giá cả, chi phí leo thang vàkẹt xe tại các đô thị lớn như hiện nay thì thương mại điện tử trởthành một giải pháp lý tưởng (mua hàng trên mạng giá rẻ hơn vàgiảm bớt đi lại, đỡ kẹt xe, tiết kiệm tiền xăng). Nút thắt của thịtrường này chỉ còn là vấn đề “niềm tin”, và ta có thể tin rằng cácnhà bán lẻ lớn với thế mạnh về thương hiệu, chuỗi cửa hàng, hệthống bảo đảm chất lượng, hệ thống giao nhận, hệ thống bảohành… chính là những nhà tiên phong gỡ bỏ nút thắt này.Chất xúc tác cho thị trường bán lẻ trực tuyếnNgoài việc bảo đảm chất lượng và giá cả hàng hóa tốt nhất chokhách hàng, các nhà bán lẻ còn có nhiều “chất xúc tác” đểkhuyến khích thói quen mua hàng trên mạng của họ. TigerDirect,chuỗi bán lẻ hàng công nghệ của Mỹ, đã giới thiệu dịch vụ thanhtoán trả sau BillMeLater. Khách hàng của công ty này khi chọnBillMeLater chỉ phải trả lời một số câu hỏi xác thực và sau đóhoàn tất giao dịch và nhận hóa đơn thanh toán tại nhà vào cuốitháng. Ngoài sự tiện lợi, TigerDirect thậm chí còn tặng kháchhàng mới một k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh kĩ năng xây dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu kiến thức kinh doanhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
5 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 5 năm 2024-2025 - Trường Tiểu học A An Hữu
10 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0