Yếu tố con người trong công tác quản lý ở nền kinh tế ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố con người trong công tác quản lý ở nền kinh tế ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý được coi là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnhtranh với những doanh nghiệp khác trên thương trườ ng. Công tác quản lý baogồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng nên một cơ cấu tổ chứcđể giúp cho mọi ngườ i hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổchức với những con ngườ i có năng lực cần thiết, cuối cùng là việc đánh giá vàđiều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra. Tuy nhiên, tất cả các chức năngquản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếu tốcon ngườ i trong các hoạt động c ủa họ và không biết cách lãnh đạo con ngườ iđể đạt được kết quả như mong muốn. Là một sinh viên em rất quan tâm đế n Yếu tố con người trong công tácquản lý do vậy em đã chọn đề tài này. Do phạm vi c ủa đề tài này khá rộngnên em đã không hoàn thành bài viết đúng thời hạn sớm em mong nhận đượcsự giúp đỡ của khoa và các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! 1 YẾU TỐ CON NGƯ ỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Quản lý và lãnh đạo được coi là những hoạt động giống nhau. Mặc dù s ựthật là một nhà quản lý giỏi hầu như chắc chắn là một nhà lãnh đạo giỏi. Nhưvậy, lãnh đạo là một chức năng cơ bản c ủa các nhà quản lý bao gồm nhiề uvấn đề hơn lãnh đạo. Như đã nêu ra ở các chương trước, công tác quản lý baogồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng lên một cơ cấu tổ chứcđể giúp cho mọi ngườ i hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổchức với những con ngườ i có năng lực cần thiết. Các bạn xẽ thấy trong phầ nIV một chức năng c ũng quan trọng nữa trong công tác quản lý và việc đánhgiá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiể m tra. Tuy nhiên, tất cả cácchức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiể uđược yếu tố con ngườ i trong các hoạt động c ủa họ và không biết cách lãnhđạo con ngườ i để đạt được kết quả như mong muốn. Theo một định nghĩa rất cơ bản, thì sự lãnh đạo cũng có nghĩa là s ự tuâ ntheo, và chúng ta phải thấy được tại sao con ngườ i phải tuân theo. Về cơ bản,mọi ngườ i có xu thế tuân theo ai mà họ nhìn thấy ở ngườ i đó có nhữngphương tiện để thoả mãn các mong muốn và các nhu cầu riêng c ủa họ. Nhiệ mvụ c ủa các nhà quản lý là khuyến khích mọi ngườ i đóng góp một cách hiệuquả vào việc hoàn thành các mục tiêu c ủa doanh nghiệp, và đáp ứng mọinguyện vọng và nhu cầu riêng c ủa họ trong quá trình đó. Chức năng lãnh đạ o trong quản lý được xác định như là một quá trình tácđộng đế n con ngườ i để làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấ u đểhoàn thành những mục tiêu c ủa tổ chức. Trong phần trình bày về chức năngnày bài viết này chỉ ra rằng khoa học về hành vi ở đây tạo nên s ự đóng gópquan trọng vào công tác quản lý. Khi phân tích kiến thức cần thiết cho quản lýtôi xẽ tập trung vào yếu tố con ngườ i, động cơ thúc đẩ y,sự lãnh đạo và sự giaotiếp. 2 I.YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Tất cả mọi cố gắng có tổ chức được thực hiện để đạt được các mục tiê ucảu doanh nghiệp, nói chung là mục tiêu s ản xuất và chuẩn bị sẵn những loạihàng hoá và dịch vụ nào đó. Sự cố gắng này không chỉ hạn chế vào hoạt độngkinh doanh: nó cũng được áp dụng cho các trườ ng đạ i học, bệnh viện, hội từthiện và các cơ quan nhà nước. Rõ ràng là trong khi các mục tiêu c ủa cơ sở cánhân trong tổ chức đó c ũng có các nhu cầu và các mục tiêu riêng, quan trọngđối với họ. Chính thông qua chức năng lãnh đạo, các nhà quản lý giúp chomọi ngườ i thấy được rằng họ có thể thoản mãn được các nhu cầu riêng sửdụng tiề m năng c ủa họ trong khi đồng thời họ đóng góp vào việc thực hiệncác mục tiêu c ủa cơ sở. Do vậy các nhà quản lý cần phải có sự hiểu biết về vaitrò của mọi ngườ i, cá tình và cá nhâ cách của họ. 1. Những vai trò khác nhau c ủa con người Các cá nhân không đơn thuần là yếu tố sản xuất trong các kế hoạch quả nlý. Họ là các thành viên c ủa các hệ thống xã hội trong nhiều tổ chức, họ làngườ i tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ và như vậy họ tác động mạnh tới nhucầu; họ là thành viên c ủa các gia đình, trường học và họ là những công dân,với những vai trò khác nhau này họ lập ra những bộ luật để lãnh đạo các nhàquản lý, những môn đạo đức học để hướ ng dẫn cách cư sử và truyền thống vềnhân phẩ m mà nó là đặc tính chủ yếu c ủa xã hội chúng ta. Tó m lại các nhàquản lý và những ngườ i mà họ lãnh đạo là những thành viên tác động lẫnnhau trong một hệ thống xã hội rông hơn. 2. Không có con người theo nghĩa chung chung Mọi ngườ i hoạt động với những vai trò khác nhau và bản thân họ c ũngkhác nhau. Không có con ngườ i chung chung. Trong các cơ sở có tổ chức conngườ i thườ ng mang tình các vai trò khác nhau. Các công ty đề ra các nguyê ntắc, thủ tục giấy tờ, chế độ làm việc, tiêu chuẩn an toàn, chức vụ công tác, tấtcả với sự ngầ m định rằng mọi ngườ i về cơ bản là như nhau. Tất cả với s ự 3ngầ m định rằng mọi ngườ i về cơ bản là như nhau. Tất nhiên giả thiết này làcần thiết một phần lớn ở những hoạt động có tổ chức, nhưng điều không ké mquan trọng là phải thấy rằng mỗi con ngườ i là một thể duy nhất - họ có nhữngnhu cầu khác nhau, tham vọng khác nhau. Nếu các nhà quản lý không hiể uđược tính phức tạp và cá tính c ủa con người thì họ có thể áp dụng sai nhữngđiều khái quát về động cơ thúc đẩ y, sự lãnh đạo và mối liên hệ. Mặc dù cácnguyên tắc và các khái niệm nói chung là đúng nhưng cần phải điều chỉnh chophù hợp với từng hoàn cảnh c ụ thể. Trong một xí ng iệp, không phải tất cả cácnhu cầu c ủa mọi ngườ i đề u được đáp ứng hoàn toàn nhưng các nhà quản lýphải có một phạm vi rộng rãi đáng kể trong việc tạo ra sự phù hợp cá nhân.Mặc dù các yêu cầu về chức vụ thườ ng xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 55 0 0
-
23 trang 24 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
25 trang 20 0 0
-
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 20 0 0 -
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 20 0 0 -
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 20 0 0 -
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 19 0 0 -
KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
41 trang 18 0 0 -
Báo cáo: Thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam
25 trang 18 0 0 -
Vai trò của con người trong sản xuất
10 trang 17 0 0 -
Lý luận về địa tô của CácMac và sự vận dụng vào chính sách đất đai ở Việt Nam hiện nay
37 trang 16 0 0 -
Đề án tốt nghiệp: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
37 trang 16 0 0 -
17 trang 16 0 0
-
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
10 trang 16 0 0 -
Nhân tố văn hoá trong kinh doanh
8 trang 16 0 0 -
Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động.
26 trang 15 0 0 -
Phân tích Lực lượng sản xuất qua ba PTSX trước chủ nghĩa tư bản
10 trang 15 0 0 -
26 trang 15 0 0
-
16 trang 15 0 0