14 nguyên tắc đưa Toyota đến sự hoàn hảo
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Phương thức Toyota giải thích nguyên tắc quản lý và triết lý kinh doanh đằng sau thành công của Toyota. Nó cũng giải thích cách bạn có thể áp dụng những nguyên tắc tương tự để cải thiện quy trình kinh doanh trong khi giảm chi phí hoạt động và sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
14 nguyên tắc đưa Toyota đến sự hoàn hảo 14 nguyên tắc đưa Toyota đến sự hoàn hảoCuốn sách Phương thức Toyota giải thích nguyên tắc quản lý và triết lý kinh doanhđằng sau thành công của Toyota. Nó cũng giải thích cách bạn có thể áp dụngnhững nguyên tắc tương tự để cải thiện quy trình kinh doanh trong khi giảm chi phíhoạt động và sản xuất. Tác giả: Jeffrey K.Liker Nhà xuất bản: McGraw Hill Nhà xuất bản Tri ThứcVề tác giả:TS. Jeffrey Liker là giảng viên môn thiết kế công nghiệp và vận hành tại trường đạihọc Michigan. Ông là giám đốc Chương trình Quản trị công nghệ Nhật Bản (JapanTechnology Management Program - JTMP) và Giám đốc Chương trình Sản xuấttinh gọn tại trường Đại học Michigan.TS. Liker là tác giả và đồng tác giả của hơn 70 bài báo, đầu sách. Ông cũng là biêntập của bài Trở nên tinh gọn: kinh nghiệm của các nhà sản xuất Mỹ (ProductivityPress, 1997), giành giải Shingo năm 1998 (cho thành tích xuất sắc trong nghiêncứu sản xuất). Ông còn là một nhà diễn thuyết đầy nhiệt huyết cho các buổi hộithảo của các nhà điều hành và tư vấn về sản xuất tinh gọn một cách độc lập vàthông qua công ty mà ông đồng sáng lập - Optiprise, Inc.Những khách hàng gần đây của TS. Jeffrey Liker bao gồm G.M, Ford, Intier, PPGIndustries, Johnson Controls, Teneco Automotive, Framatome Technologies,Northrop Grumman Ship Systems, Jacksonville Naval Air Depot, và PortsmouthNaval Ship Yard.Nội dung chính:Toyota lần đầu tiên gây sự chú ý với thế giới vào những năm 1980 khi người tiêudùng bắt đầu biết rằng những chiếc xe hơi của Toyota bền hơn và ít phải sửa chữahơn những chiếc xe hơi từ Mỹ.Ngày nay, Toyota là nhà sản xuất xe hơi có lợi nhuận cao nhất, liên tục sản xuấtnhững chiếc xe chất lượng cao, sử dụng ít giờ nhân công và ít kho bãi. Toyota liêntục nâng tầm sản xuất, và phát triển sản phẩm và sự hoàn hảo trong quy trình.Con đường Toyota giải thích nguyên tắc quản lý và triết lý kinh doanh đằng sauthành công của Toyota. Nó thuật lại phương pháp Toyota đối với sản xuất tinh gọn(được biết như là Hệ thống sản xuất Toyota) và 14 nguyên tắc định hướng Toyotađến chất lượng và sự hoàn hảo.Cuốn sách cũng giải thích cách bạn có thể áp dụng những nguyên tắc tương tự đểcải thiện các quy trình kinh doanh, trong khi giảm các chi phí hoạt động và sảnxuất.Dùng sự xuất sắc trong vận hành như là một vũ khí chiến lượcToyota đã phát minh ra sản xuất tinh gọn trong thập nhiên 1940 và 1950. Công tyđã tập trung vào việc loại bỏ thời gian và nguyên liệu hoang phí từ mỗi bước củaquy trình sản xuất (từ nguyên liệu thô đến thành phẩm).Kết quả là một quy trình nhanh và linh hoạt cung cấp cho khách hàng những gì họmuốn khi họ cần, với chất lượng cao nhất và giá thành hợp lý nhất. Toyota đã cảithiện sản xuất bằng cách:- Loại bỏ thời gian và những nguồn lực hoang phí- Đưa chất lượng vào các hệ thống làm việc- Tìm những lựa chọn chi phí thấp và tin cậy đối với những công nghệ mới đắt đỏ- Xây dựng một văn hóa học hỏi để cải tiến liên tục.Đó là mô hình 4P trong con đường của Toyota.Trở thành nhà sản xuất tốt nhất trên thế giớiToyota đã phát triển Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) sau Thế chiến thứ 2. Trongkhi Ford và GM đã áp dụng sản xuất hàng loạt và tính kinh tế theo quy mô. Toyotađối mặt với những điều kiện kinh doanh rất khác biệt. Những thị trường củaToyota rất nhỏ nhưng nó phải sản xuất nhiều loại phương tiện khác nhau trên cùngmột dây chuyền sản xuất để thỏa mãn khách hàng. Giải pháp: làm cho các dâychuyền hoạt động linh hoạt. Điều này dẫn đến sự ra đời của TPS.TPS đã vay mượn một vài ý tưởng từ Mỹ. Ý tưởng cốt lõi của Hệ thống Just inTime (JIT) đến từ khái niệm “hệ thống kéo”, được truyền cảm hứng bởi các siêuthị ở Mỹ. Trong hệ thống kéo, những sản phẩm riêng biệt được bổ sung khi sảnphẩm đó bắt đầu bán được.Áp dụng vào Toyota, mỗi bước của quy trình sản xuất dùng Kanban để ra dấu hiệucho bước trước đó về phần nó cần được bổ sung.Toyota cũng được truyền cảm hứng bởi W.Edwards Deming. Bên cạnh việc địnhnghĩa khách hàng một cách rộng hơn - bao gồm cả khách hàng nội bộ và bênngoài, ông cũng khuyến khích Toyota áp dụng một phương thức hệ thống để giảiquyết vấn đề, trở thành một nền tảng cho việc cải tiến liên tiếp (được biết đến nhưKaizen).Trái tim của hệ thống sản xuất: Loại bỏ sự hoang phíĐặc điểm của TPS là giảm thiểu thời gian dùng vào những hoạt động không cộngthêm giá trị bằng việc đặt các nguyên liệu và công cụ gần nơi lắp ráp nhất có thể.Những hoang phí chủ yếu trong kinh doanh hay quy trình sản xuất:- Sản xuất quá nhiều- Mất nhiều thời gian chờ đợi- Sự vận chuyển hay chuyên chở không cần thiết- Xử lý quá mức hay xử lý sai- Thừa hàng tồn kho- Những di chuyển không cần thiết- Lỗi- Sự sáng tạo không được dùng đến của nhân viên Những nguyên tắc kinh doanh của ToyotaNguyên tắc 1: Thực hiện điều có lợiĐây là thông điệp nhất quán ở Toyota. Lý thuyết dài hạn này là cột dẫn đườngtrong việc thực hiện các nhiệm vụ của công ty, tất cả nhằm cung cấp chất lượng vàdịch vụ tốt nhất đến khách hàng, nhân viên và những cổ đông của công ty.Sứ mệnh công ty nên là nền tảng cho những nguyên tắc khác.Toyota thống nhất xoay quanh việc làm thỏa mãn khách hàng. Họ tin tưởng rằngnhững khách hàng thỏa mãn sẽ quay trở lại và đem lại nhiều doanh thu hơn thôngqua việc giới thiệu. Chính điều này tạo ra giá trị cho khách hàng, xã hội và nềnkinh tế.Một trong những nguyên tắc quan trọng tạo nên thành công của Toyota là nó tồntại dựa trên nền tảng độc lập và một thái độ “hãy tự mình thực hiện nó”. Điều nàyđược chứng minh khi họ mạo hiểm xâm nhập thị trường xe hơi hạng sang. Họkhông mua một công ty đang sản xuất các dòng xe hơi hạng sang, mà tạo ra bộphận chuyên về xe hạng sang của riêng mình - Lexus - từ con số không để học hỏivà hiểu được cốt lõi của một chiếc xe hạng sang.Nguyên tắc 2: Tạo ra một dòng quy trình liên tụcHệ thống sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
14 nguyên tắc đưa Toyota đến sự hoàn hảo 14 nguyên tắc đưa Toyota đến sự hoàn hảoCuốn sách Phương thức Toyota giải thích nguyên tắc quản lý và triết lý kinh doanhđằng sau thành công của Toyota. Nó cũng giải thích cách bạn có thể áp dụngnhững nguyên tắc tương tự để cải thiện quy trình kinh doanh trong khi giảm chi phíhoạt động và sản xuất. Tác giả: Jeffrey K.Liker Nhà xuất bản: McGraw Hill Nhà xuất bản Tri ThứcVề tác giả:TS. Jeffrey Liker là giảng viên môn thiết kế công nghiệp và vận hành tại trường đạihọc Michigan. Ông là giám đốc Chương trình Quản trị công nghệ Nhật Bản (JapanTechnology Management Program - JTMP) và Giám đốc Chương trình Sản xuấttinh gọn tại trường Đại học Michigan.TS. Liker là tác giả và đồng tác giả của hơn 70 bài báo, đầu sách. Ông cũng là biêntập của bài Trở nên tinh gọn: kinh nghiệm của các nhà sản xuất Mỹ (ProductivityPress, 1997), giành giải Shingo năm 1998 (cho thành tích xuất sắc trong nghiêncứu sản xuất). Ông còn là một nhà diễn thuyết đầy nhiệt huyết cho các buổi hộithảo của các nhà điều hành và tư vấn về sản xuất tinh gọn một cách độc lập vàthông qua công ty mà ông đồng sáng lập - Optiprise, Inc.Những khách hàng gần đây của TS. Jeffrey Liker bao gồm G.M, Ford, Intier, PPGIndustries, Johnson Controls, Teneco Automotive, Framatome Technologies,Northrop Grumman Ship Systems, Jacksonville Naval Air Depot, và PortsmouthNaval Ship Yard.Nội dung chính:Toyota lần đầu tiên gây sự chú ý với thế giới vào những năm 1980 khi người tiêudùng bắt đầu biết rằng những chiếc xe hơi của Toyota bền hơn và ít phải sửa chữahơn những chiếc xe hơi từ Mỹ.Ngày nay, Toyota là nhà sản xuất xe hơi có lợi nhuận cao nhất, liên tục sản xuấtnhững chiếc xe chất lượng cao, sử dụng ít giờ nhân công và ít kho bãi. Toyota liêntục nâng tầm sản xuất, và phát triển sản phẩm và sự hoàn hảo trong quy trình.Con đường Toyota giải thích nguyên tắc quản lý và triết lý kinh doanh đằng sauthành công của Toyota. Nó thuật lại phương pháp Toyota đối với sản xuất tinh gọn(được biết như là Hệ thống sản xuất Toyota) và 14 nguyên tắc định hướng Toyotađến chất lượng và sự hoàn hảo.Cuốn sách cũng giải thích cách bạn có thể áp dụng những nguyên tắc tương tự đểcải thiện các quy trình kinh doanh, trong khi giảm các chi phí hoạt động và sảnxuất.Dùng sự xuất sắc trong vận hành như là một vũ khí chiến lượcToyota đã phát minh ra sản xuất tinh gọn trong thập nhiên 1940 và 1950. Công tyđã tập trung vào việc loại bỏ thời gian và nguyên liệu hoang phí từ mỗi bước củaquy trình sản xuất (từ nguyên liệu thô đến thành phẩm).Kết quả là một quy trình nhanh và linh hoạt cung cấp cho khách hàng những gì họmuốn khi họ cần, với chất lượng cao nhất và giá thành hợp lý nhất. Toyota đã cảithiện sản xuất bằng cách:- Loại bỏ thời gian và những nguồn lực hoang phí- Đưa chất lượng vào các hệ thống làm việc- Tìm những lựa chọn chi phí thấp và tin cậy đối với những công nghệ mới đắt đỏ- Xây dựng một văn hóa học hỏi để cải tiến liên tục.Đó là mô hình 4P trong con đường của Toyota.Trở thành nhà sản xuất tốt nhất trên thế giớiToyota đã phát triển Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) sau Thế chiến thứ 2. Trongkhi Ford và GM đã áp dụng sản xuất hàng loạt và tính kinh tế theo quy mô. Toyotađối mặt với những điều kiện kinh doanh rất khác biệt. Những thị trường củaToyota rất nhỏ nhưng nó phải sản xuất nhiều loại phương tiện khác nhau trên cùngmột dây chuyền sản xuất để thỏa mãn khách hàng. Giải pháp: làm cho các dâychuyền hoạt động linh hoạt. Điều này dẫn đến sự ra đời của TPS.TPS đã vay mượn một vài ý tưởng từ Mỹ. Ý tưởng cốt lõi của Hệ thống Just inTime (JIT) đến từ khái niệm “hệ thống kéo”, được truyền cảm hứng bởi các siêuthị ở Mỹ. Trong hệ thống kéo, những sản phẩm riêng biệt được bổ sung khi sảnphẩm đó bắt đầu bán được.Áp dụng vào Toyota, mỗi bước của quy trình sản xuất dùng Kanban để ra dấu hiệucho bước trước đó về phần nó cần được bổ sung.Toyota cũng được truyền cảm hứng bởi W.Edwards Deming. Bên cạnh việc địnhnghĩa khách hàng một cách rộng hơn - bao gồm cả khách hàng nội bộ và bênngoài, ông cũng khuyến khích Toyota áp dụng một phương thức hệ thống để giảiquyết vấn đề, trở thành một nền tảng cho việc cải tiến liên tiếp (được biết đến nhưKaizen).Trái tim của hệ thống sản xuất: Loại bỏ sự hoang phíĐặc điểm của TPS là giảm thiểu thời gian dùng vào những hoạt động không cộngthêm giá trị bằng việc đặt các nguyên liệu và công cụ gần nơi lắp ráp nhất có thể.Những hoang phí chủ yếu trong kinh doanh hay quy trình sản xuất:- Sản xuất quá nhiều- Mất nhiều thời gian chờ đợi- Sự vận chuyển hay chuyên chở không cần thiết- Xử lý quá mức hay xử lý sai- Thừa hàng tồn kho- Những di chuyển không cần thiết- Lỗi- Sự sáng tạo không được dùng đến của nhân viên Những nguyên tắc kinh doanh của ToyotaNguyên tắc 1: Thực hiện điều có lợiĐây là thông điệp nhất quán ở Toyota. Lý thuyết dài hạn này là cột dẫn đườngtrong việc thực hiện các nhiệm vụ của công ty, tất cả nhằm cung cấp chất lượng vàdịch vụ tốt nhất đến khách hàng, nhân viên và những cổ đông của công ty.Sứ mệnh công ty nên là nền tảng cho những nguyên tắc khác.Toyota thống nhất xoay quanh việc làm thỏa mãn khách hàng. Họ tin tưởng rằngnhững khách hàng thỏa mãn sẽ quay trở lại và đem lại nhiều doanh thu hơn thôngqua việc giới thiệu. Chính điều này tạo ra giá trị cho khách hàng, xã hội và nềnkinh tế.Một trong những nguyên tắc quan trọng tạo nên thành công của Toyota là nó tồntại dựa trên nền tảng độc lập và một thái độ “hãy tự mình thực hiện nó”. Điều nàyđược chứng minh khi họ mạo hiểm xâm nhập thị trường xe hơi hạng sang. Họkhông mua một công ty đang sản xuất các dòng xe hơi hạng sang, mà tạo ra bộphận chuyên về xe hạng sang của riêng mình - Lexus - từ con số không để học hỏivà hiểu được cốt lõi của một chiếc xe hạng sang.Nguyên tắc 2: Tạo ra một dòng quy trình liên tụcHệ thống sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật quản lý bí quyết doanh nhân bí quyết lãnh đạo quản trị kinh doanh Bí quyết kinh doanh Thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 527 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 409 7 0 -
99 trang 407 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0