Danh mục

50 bệnh thường gặp ở gà - Phần I ( tiếp theo)

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: Bệnh do kí sinh trùng gây ra19. Bệnh cầu trùng trên gia cầmNGUYÊN NHÂN: Bệnh chủ yếu do Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng ), Eimeria necatnix (ký sinh ở ruột non ), Eimeria acervulina, Eimeria maxima, Eimeria brunetti. Cầu trùng có thể gây bệnh ở gà mọi lứa tuổi nhưng hay gặp ở gà 10-30 ngày tuổi.TRIỆU CHỨNG:Eimeria tenella: chủ yếu xảy ra trên gà từ 2-8 tuần tuổi Thể cấp tính: gà ủ rủ, ăn ít, uống nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, sau đó phân có màu nâu đỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
50 bệnh thường gặp ở gà - Phần I ( tiếp theo) 50 bệnh thường gặp ở gà (Phần I)Chương 3: Bệnh do kí sinh trùng gây ra19. Bệnh cầu trùng trên gia cầmNGUYÊN NHÂN: Bệnh chủ yếu do Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng ),Eimeria necatnix (ký sinh ở ruột non ), Eimeria acervulina, Eimeria maxima,Eimeria brunetti. Cầu trùng có thể gây bệnh ở gà mọi lứa tuổi nhưng haygặp ở gà 10-30 ngày tuổi.TRIỆU CHỨNG:Eimeria tenella: chủ yếu xảy ra trên gà từ 2-8 tuần tuổiThể cấp tính: gà ủ rủ, ăn ít, uống nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng hoặc hơitrắng, sau đó phân có màu nâu đỏ do lẫn máu (phân gà sáp), gà đi lại khó khăn, xảcánh, xù lông, chân gập lại, quỵ xuống và chết sau khi có biểu hiện co giật từngcơn.-Thể mãn tính: gầy ốm, xù lông, kém ăn, tiêu chảy thất thường, bệnh thường tiếntriển chậm hơn thể cấp tính.Eimeria necatrix: chủ yếu trên gà thịt với triệu chứng không rõ dễ nhầm với cácbệnh khác. Gà gầy yếu, xù lông, kém ăn, chậm lớn, tiêu chảy, phân sáp, có khi lẫnmáu tươi, giảm đẻ trên gà mái.BỆNH TÍCH:Eimeria tenella:Xuất huyết niêm mạc manh tràng và trương to ở 2 manh tràng.Xuất huyết lấm tấm và đầy máu bên trong manh tràng.Eimeria necatrix:Tá tràng sưng to.Ruột phình to từng đoạn khác nhau, bên trong chứa chất lỏng hôi thối có lợn cợnbã đậu.Bề mặt ruột dầy lên có nhiều điểm trắng đỏ.BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH:Phòng bệnh:Sát trùng định kỳ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng 1 trong 2 chế phẩmPIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMBPhòng bệnh bằng chế phẩm COCCIDYL với liều dùng 1 g/lít nước hoặc 2 g/kgthức ăn trong 3 ngày liên tục theo qui trình sau:Thời gian dùng thuốcGà thịt công nghiệp Từ 10-12 ngày tuổi và 20-22 ngày tuổiGà thịt nuôi thả Từ 12-14 ngày tuổi, 28-30 ngày tuổi và 48-50 ngày tuổiGà giống Mỗi 2-3 tháng dùng 1 đợt 3 ngàyHoặc có thể sử dụng SG.TOLTRACOC 2,5% hòa vào nước cho uống với liều1ml/1 lít nước uống, sử dụng liên tục trong 2 ngày-Tăng cường VITAMIN C-SOL: 1g/2 lít nước uống hoặc ELECTROLYTE-C:1g/1 lít nước uống giúp tăng sức đề kháng, chống stress.Điều trị:Dùng chế phẩm COCCIDYL với liều 2 g/lít nước, dùng liên tục 3 ngày, nghỉ 2ngày rồi dùng tiếp 2 ngày. Hoặc sử dụng SG.TOLTRACOC 2,5% với liều 1ml/1lít nước uống, liên tiếp trogn 2 ngày. Kết hợp với VITAMIN K: 2g/1 lít nướcuống để tăng hiệu quả điều trị.Bổ sung thêm VITAMIN C-SOL: 1g/2 lít nước uống hoặc ELECTROLYTE-C:1g/1 lít nước uống để tăng cường sức đề kháng, mau phục hồi bệnh.-Trong thời gian điều trị bệnh, tiến hành sát trùng chuồng trại ngày 1-2 lần bằng 1trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB20 . Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gàĐây là bệnh ký sinh trùng đường máu gà do Plasmodium gallinaceum gây ra. Bệnhnày còn gọi là Bệnh sốt từng cơn, bệnh sốt rét gà (Avian malaria). Đây là bệnhmới xảy ra ở các cơ sở chăn nuôi gà và chưa được nghiên cứu kỹ ở nước ta.Triệu chứngBệnh xảy ra chủ yếu ở gà trên 35 ngày tuổi ở trang trại có nhiều muỗi, dịch bệnhhay xảy ra vào mùa mưa. Gà bệnh sốt từng cơn, ủ rũ, yếu, giảm ăn, thiếu máunặng nên mặt và mào nhợt nhạt. Gà mái ngừng đẻ đột ngột. Gà bệnh rùng mình,đôi khi co giật, nôn dẫn đến chết và thường chết vào ban đêm hơn chết vào banngày, với tỷ lệ chết 22 - 40%. Gà chết thường tím đầu và tím mào, nằm thõng cổ.Một điểm đặc biệt là gà bệnh tiêu chảy phân xanh lét mà ít gặp ở các bệnh kháccủa gà.Bệnh tíchGan và lách phình to, biến màu từ sôcôla đến màu đen. Xuất huyết dưới da. Chấtchứa trong dạ dày cơ (mề) cũng có màu xanh lét như phân, cho nên đây là điểmđặc trưng để phân biệt bệnh sốt từng cơn với các bệnh khác.Chẩn đoánCăn cứ dịch tễ bệnh, triệu chứng lâm sàng và kết quả mổ khám. Điểm lưu ý bệnhchỉ ra ở trang trại có lắm muỗi và ở gà trên 35 ngày tuổi, phân và chất chứa trongmề cùng có màu xanh lét. Vì gà tiêu chảy phân có màu xanh, nên cần chẩn đoánphân biệt với các bệnh Tụ huyết trùng, Thương hàn và Leucocytozoonosis. Kếtquả cuối cùng là xét nghiệm trong các cơ sở chẩn đoán chuyên ngành.Điều trịTuy là bệnh do ký sinh trùng đường máu gây ra, nhưng dùng kháng sinh kết hợpthuốc hạ sốt và bổ gan giải độc thận cho kết quả tốt.Hộ lý:- Vệ sinh, phát quang xung quanh trại, khơi thông cống rãnh, rắc vôi bột để hạnchế muỗi phát triển.- Phun thuốc diệt muỗi (Etox-pharm, pha 1g/2lít nước) hoặc dùng đèn bẫy muỗi.- Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng, đặc biệt chế độ cho ăn để nâng caosức đề kháng cho đàn gà.Dùng thuốc điều trị (liên tục 5 ngày):- Cho cả đàn uống/ăn một trong các loại kháng sinh sau: CRD-pharm (1g/lít nướchoặc 1g/10kgP/ngày hoặc 2g/kg thức ăn), D.T.C vit (2g/lít nước hoặc2g/10kgP/ngày hoặc 4g/kg thức ăn) hoặc Ery-pharm (5g/lít nước hoặc5g/10kgP/ngày hoặc 10g/kg thức ăn) để diệt ký sinh trùng.- Cho uống/ăn Para-C Mix 10g/lít nước để hạ sốt.- Cho uống/ăn Phar-boga T, 1g/lít nước hoặc 2g/kg thức ăn để giải độc gan, rửathận.Đối với cá thể ốm nặng, kết hợp tiêm thêm một trong các thuốc sau:- Oxyvet-L.A, tiêm dưới da cổ, 1ml/5kgP, chỉ một mũi duy nhất.- H ...

Tài liệu được xem nhiều: