7 sai lầm phổ biến các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào thương mại điện tử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.97 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn quyết định áp dụng thương mại điện tử để mở rộng quy mô kinh doanh của mình.Ngoài việc tìm hiểu xem nên làm như thế nào, làm những gì thì việc lường trước những sai lầm phổ biến để không mắc phải là việc rất quan trong. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn 7 sai lầm phổ biến mà các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào TMĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 sai lầm phổ biến các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào thương mại điện tử 7 sai lầm phổ biến các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào thương mại điện tử Bạn quyết định áp dụng thương mại điện tử để mở rộng quy mô kinh doanh của mình.Ngoài việc tìm hiểu xem nên làm như thế nào, làm những gì thì việc lường trước những sai lầm phổ biến để không mắc phải là việc rất quan trong. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn 7 sai lầm phổ biến mà các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào TMĐT. Sai lầm 1: Đưa ra những quyết định vội vàng (và hao tiền tốn của) Việc xây dựng một website có khả năng đặt hàng trực tuyến, một khái niệm đơn giản nhất của một site Thương mại điện tử (TMĐT), là kết quả của một loạt những quyết định rắc rối và phức tạp. Đúng là hiện nay có một sự thiếu vắng nghiêm trọng của những thông tin chính xác, khách quan, được cập nhật về TMĐT, do vậy việc đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất thực sự rất quan trọng và khả năng là cũng rất tốn kém khi thực hiện mà không có nghiên cứu và cân nhắc. Cụ thể, những quyết định mà bạn cần phải cân nhắc là: - Ai sẽ là người thiết kế trang web của bạn? - Ai sẽ giới thiệu chương trình hướng dẫn mua hàng khi cần? - Ai sẽ là nhà cung cấp máy chủ cho trang web của bạn? - Ai sẽ xử lý các đơn đặt hàng bằng thẻ tín dụng của bạn? - Bạn sẽ chuyển giao các đơn đặt hàng bằng thẻ tín dụng đến nhà cung cấp tài khoản người bán (merchant account) như thế nào? - Bạn sẽ nhập đơn đặt hàng và các thông tin giao dịch vào hệ thống thanh toán của bạn như thế nào? Bạn không cần phải có khả năng làm được tất cả các công việc trên, nhưng bạn cũng nên có những hiểu biết cơ bản để có thể phát triển sản phẩm và dịch vụ. “Quy tắc ngón tay cái” là: Liên hệ với ít nhất 5 người bán khác nhau trước khi đưa ra quyết định mua hay ký hợp đồng. Sai lầm 2: Sao nhãng dịch vụ khách hàng Nếu bạn bán hàng ngay trên trang web, bạn cần phải thực hiện rất nhiều việc với người mà bạn sẽ không bao giờ gặp mặt. Ý kiến của nhiều người tiêu dùng TMĐT đã cho rằng: sự thiếu vắng giao tiếp cá nhân có thể dẫn đến các dịch vụ khách hàng không được thoả mãn. Nếu bạn chưa lên kế hoạch để làm việc với các khách hàng đã từng có giao dịch trở lại, bạn có thể làm theo cách này. Nhưng nếu trang web của bạn không có khách hàng giao dịch trở lại hãy xây dựng những biện pháp hiệu quả để mang đến dịch vụ khách hàng trực tuyến có chất lượng: - Gửi email đến khách hàng khi bạn nhận được đơn đặt hàng cũng như khi bạn gửi hàng theo đơn đặt hàng. Email lại cho họ sau khi họ nhận được hàng để chắc chắn rằng sản phẩm đã thoả mãn được sự mong đợi của họ. - Trả lời email một cách nhanh chóng, kịp thời, ngay lập tức. Tránh việc sử dụng những câu trả lời được sao chép lại, ít nhất nên đưa vào một vài chi tiết cá nhân trong từng bức thư riêng. - Lập danh sách địa chỉ và số điện thoại của các thương nhân trên trang web của bạn. Hãy tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng của bạn với suy nghĩ rằng bạn là một thương nhân thực sự với một sự hiện diện có uy tín Sai lầm 3: Quên sử dụng thẻ META và TITLE Vấn đề phát sinh đối với các công cụ tìm kiếm: Phần lớn các site TMĐT nhận được 30 - 50 % mạng lưới khách truy nhập đến từ các công cụ tìm kiếm web. Tuy nhiên, một vài chủ nhân của các site đã từng quên cài đặt các thẻ META và TITLE vào bộ mã HTML của họ, những thẻ có chức năng giúp cho các công cụ tìm kiếm định dạng và phân loại trang web. Các thẻ META sẽ cho các công cụ tìm kiếm biết trang của bạn liên quan đến lĩnh vực nào và nó được miêu tả như thế nào. Không có chúng, các công cụ tìm kiếm có thể sẽ gán trang web của bạn vào các thư mục không thích hợp hay đơn giản là các công cụ tìm kiếm sẽ không biết gì về trang của bạn. Các thẻ TITLE cũng rất quan trọng: Nó xác định trang của bạn được đưa vào thư mục nào trong các trình duyệt của khách hàng, nó cũng giống như một thẻ đánh dấu trang, và có thể cũng ảnh hưởng đến cách các công cụ tìm kiếm đưa trang web của bạn vào các danh mục. Có hai loại thẻ META mà các site TMĐT nên có là: “keywords” và “description”. Thậm chí nếu bạn không biết gì về HTML, những thẻ này, cùng với thẻ TITLE, đơn giản sẽ nhập vào hay sửa đổi và sẽ không làm tốn của bạn quá 10 phút. Tất cả 3 loại thẻ này được đưa vào trong phần đầu của trang web (phần lớn các trang web đều được phân chia thành từng phần nhỏ ở phía trên trang và dưới đó là phần thân lớn hơn). Sai lầm 4: Quên tích hợp trang web của bạn với phương thức kinh doanh truyền thống Nhiều nhà kinh doanh trên quy mô nhỏ thường quên giới thiệu website của họ trên các tờ rơi quảng cáo truyền thống, trên báo chí và những tài liệu kinh doanh khác. Hãy tận dụng những cơ hội này một cách tốt hơn bằng cách giới thiệu địa chỉ website (URL) của bạn trên tất cả các tài liệu có liên quan: đồ dùng văn phòng, card giao dịch, quảng cáo trên báo chí.. Dưới đây là danh sách các “điểm” bạn nên giới thiệu địa chỉ website: - Những phương tiện marketing trực tiếp, bao gồm gửi thư trực tiếp, bao bì sản phẩm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 sai lầm phổ biến các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào thương mại điện tử 7 sai lầm phổ biến các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào thương mại điện tử Bạn quyết định áp dụng thương mại điện tử để mở rộng quy mô kinh doanh của mình.Ngoài việc tìm hiểu xem nên làm như thế nào, làm những gì thì việc lường trước những sai lầm phổ biến để không mắc phải là việc rất quan trong. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn 7 sai lầm phổ biến mà các doanh nghiệp nên tránh khi tham gia vào TMĐT. Sai lầm 1: Đưa ra những quyết định vội vàng (và hao tiền tốn của) Việc xây dựng một website có khả năng đặt hàng trực tuyến, một khái niệm đơn giản nhất của một site Thương mại điện tử (TMĐT), là kết quả của một loạt những quyết định rắc rối và phức tạp. Đúng là hiện nay có một sự thiếu vắng nghiêm trọng của những thông tin chính xác, khách quan, được cập nhật về TMĐT, do vậy việc đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất thực sự rất quan trọng và khả năng là cũng rất tốn kém khi thực hiện mà không có nghiên cứu và cân nhắc. Cụ thể, những quyết định mà bạn cần phải cân nhắc là: - Ai sẽ là người thiết kế trang web của bạn? - Ai sẽ giới thiệu chương trình hướng dẫn mua hàng khi cần? - Ai sẽ là nhà cung cấp máy chủ cho trang web của bạn? - Ai sẽ xử lý các đơn đặt hàng bằng thẻ tín dụng của bạn? - Bạn sẽ chuyển giao các đơn đặt hàng bằng thẻ tín dụng đến nhà cung cấp tài khoản người bán (merchant account) như thế nào? - Bạn sẽ nhập đơn đặt hàng và các thông tin giao dịch vào hệ thống thanh toán của bạn như thế nào? Bạn không cần phải có khả năng làm được tất cả các công việc trên, nhưng bạn cũng nên có những hiểu biết cơ bản để có thể phát triển sản phẩm và dịch vụ. “Quy tắc ngón tay cái” là: Liên hệ với ít nhất 5 người bán khác nhau trước khi đưa ra quyết định mua hay ký hợp đồng. Sai lầm 2: Sao nhãng dịch vụ khách hàng Nếu bạn bán hàng ngay trên trang web, bạn cần phải thực hiện rất nhiều việc với người mà bạn sẽ không bao giờ gặp mặt. Ý kiến của nhiều người tiêu dùng TMĐT đã cho rằng: sự thiếu vắng giao tiếp cá nhân có thể dẫn đến các dịch vụ khách hàng không được thoả mãn. Nếu bạn chưa lên kế hoạch để làm việc với các khách hàng đã từng có giao dịch trở lại, bạn có thể làm theo cách này. Nhưng nếu trang web của bạn không có khách hàng giao dịch trở lại hãy xây dựng những biện pháp hiệu quả để mang đến dịch vụ khách hàng trực tuyến có chất lượng: - Gửi email đến khách hàng khi bạn nhận được đơn đặt hàng cũng như khi bạn gửi hàng theo đơn đặt hàng. Email lại cho họ sau khi họ nhận được hàng để chắc chắn rằng sản phẩm đã thoả mãn được sự mong đợi của họ. - Trả lời email một cách nhanh chóng, kịp thời, ngay lập tức. Tránh việc sử dụng những câu trả lời được sao chép lại, ít nhất nên đưa vào một vài chi tiết cá nhân trong từng bức thư riêng. - Lập danh sách địa chỉ và số điện thoại của các thương nhân trên trang web của bạn. Hãy tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng của bạn với suy nghĩ rằng bạn là một thương nhân thực sự với một sự hiện diện có uy tín Sai lầm 3: Quên sử dụng thẻ META và TITLE Vấn đề phát sinh đối với các công cụ tìm kiếm: Phần lớn các site TMĐT nhận được 30 - 50 % mạng lưới khách truy nhập đến từ các công cụ tìm kiếm web. Tuy nhiên, một vài chủ nhân của các site đã từng quên cài đặt các thẻ META và TITLE vào bộ mã HTML của họ, những thẻ có chức năng giúp cho các công cụ tìm kiếm định dạng và phân loại trang web. Các thẻ META sẽ cho các công cụ tìm kiếm biết trang của bạn liên quan đến lĩnh vực nào và nó được miêu tả như thế nào. Không có chúng, các công cụ tìm kiếm có thể sẽ gán trang web của bạn vào các thư mục không thích hợp hay đơn giản là các công cụ tìm kiếm sẽ không biết gì về trang của bạn. Các thẻ TITLE cũng rất quan trọng: Nó xác định trang của bạn được đưa vào thư mục nào trong các trình duyệt của khách hàng, nó cũng giống như một thẻ đánh dấu trang, và có thể cũng ảnh hưởng đến cách các công cụ tìm kiếm đưa trang web của bạn vào các danh mục. Có hai loại thẻ META mà các site TMĐT nên có là: “keywords” và “description”. Thậm chí nếu bạn không biết gì về HTML, những thẻ này, cùng với thẻ TITLE, đơn giản sẽ nhập vào hay sửa đổi và sẽ không làm tốn của bạn quá 10 phút. Tất cả 3 loại thẻ này được đưa vào trong phần đầu của trang web (phần lớn các trang web đều được phân chia thành từng phần nhỏ ở phía trên trang và dưới đó là phần thân lớn hơn). Sai lầm 4: Quên tích hợp trang web của bạn với phương thức kinh doanh truyền thống Nhiều nhà kinh doanh trên quy mô nhỏ thường quên giới thiệu website của họ trên các tờ rơi quảng cáo truyền thống, trên báo chí và những tài liệu kinh doanh khác. Hãy tận dụng những cơ hội này một cách tốt hơn bằng cách giới thiệu địa chỉ website (URL) của bạn trên tất cả các tài liệu có liên quan: đồ dùng văn phòng, card giao dịch, quảng cáo trên báo chí.. Dưới đây là danh sách các “điểm” bạn nên giới thiệu địa chỉ website: - Những phương tiện marketing trực tiếp, bao gồm gửi thư trực tiếp, bao bì sản phẩm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương mại điện tử lưu ý cho doanh nghiệp kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 527 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 409 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0