Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 tới xu thế hình thành, phát triển ngành bán lẻ và tiêu dùng tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày thị trường đang cạnh tranh cực kỳ khốc liệt, các thương hiệu trong nước và quốc tế đang ra sức thu hút sự chú ý của khách hàng, cuộc chạy đua trên internet nhằm xây dựng các hệ sinh thái kỹ thuật số quy mô và rộng để tăng cường hiệu cho hoạt động kinh doanh đang diễn ra hết sức căng thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 tới xu thế hình thành, phát triển ngành bán lẻ và tiêu dùng tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI XU THẾ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NGÀNH BÁN LẺ VÀ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM. NCS. Nguyễn Trí Long Khoa Kinh tế & QTKD, trƣờng Đại học Hải PHòng. TÓM TẮT Ngày nay, thương mại điện tử Việt Nam được mô tả với sự bùng nổ của thiết bị cầm tay, hành vi của người tiêu dùng trên smartphone, sự phát triển của các mạng xã hội và cơ sở hạ tầng thanh toán số bắt đầu phổ biến. Ngoài ra, thị trường đang cạnh tranh cực kỳ khốc liệt, các thương hiệu trong nước và quốc tế đang ra sức thu hút sự chú ý của khách hàng, cuộc chạy đua trên internet nhằm xây dựng các hệ sinh thái kỹ thuật số quy mô và rộng để tăng cường hiệu cho hoạt động kinh doanh đang diễn ra hết sức căng thẳng. Các công ty cũng thì cố gắng ra sức để giữ chân khách hàng bằng những nền tảng đa phương, còn các công ty mới tham gia vào thị trường thì hướng tới xây dựng những mô thức kinh doanh mới lạ độc đáo để cho khách hàng trải nghiệm. Và trong giai đoạn khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, chỉ có những sáng tạo nhất mới tồn tại trong môi trường bán lẻ năng động này. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, thƣơng mại điện tử, 1. MỞ ĐẦU Việt Nam đang là một trong những thị trường thương mại điện tử tiềm năng nhất với dân số trẻ, sức tiêu thụ mạnh. Điều này dược thúc đẩy bởi hành vi của người tiêu dùng trên thiết bị di động, mô hình thương mại xã hội sáng tạo, sự bùng nổ của các mạng xã hội và cơ sở hạ tầng thanh toán kỹ thuật số ngày càng phát triển và đáng tin cậy. Theo Công ty Nghiên cứu Thị trường eMarketer dự báo doanh thu thương mại điện tử bán lẻ ở Việt Nam năm 2017 đạt khoảng 2,08 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng khoảng 20%/năm. Tỷ lệ hiện tại và quỹ đạo tăng trưởng đã làm cho Thương mại điện tử trở thành ưu tiên chiến lược hàng đầu cho hầu hết các nhà bán lẻ và các nhãn hàng. Trước đây, để tăng trưởng doanh thu các doanh nghiệp thường phải chú trọng đến phát triển các kênh trực tuyến, tối ưu hóa việc bán hàng và tạo ra lưu lượng truy cập trên các website. Tuy nhiên, hiện nay ngoài việc tối ưu những yếu tố trên, thì thương mại điện tử Việt Nam cũng như thế giới đang thay đổi liên tục, điều này đòi hỏi các nhà kinh doanh online phải hết sức chú ý tới sự phát triển của công nghệ, và những đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài. Khi mà đường danh giới giữa thương mại điện tự, điện thoại di động và xã hội bị mờ dần đi, thì thương mại điện tử chính là sự hội tụ rộng hơn giữa bán lẻ trực tuyến và ngoại tuyến. Bằng cách này, kỹ thuật số trở thành một nền tảng không chỉ cho sự tăng trưởng trực tuyến mà còn từ việc xây dựng thương hiệu và sự tham gia của khách hàng thông qua các hoạt động của chuỗi cung ứng và các định dạng lưu trữ vật lý. 2. XU HƢỚNG HÌNH THÀNH NGÀNH BÁN LẺ VÀ TIÊU DÙNG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Sự phát triển của thương mại điện tử Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển của Thương mại điện tử Quốc tế và khu vực, hiện nay có một số xu hướng hình thành lên sự phát triển thương mại điện tử, được phân loại thành 3 nhóm chính. Nhóm đầu tiên là “Mô hình bán lẻ mới” bao gồm O2O (Online to Office) và Sử dụng Big Data , sẽ phân tích chi tiết về sự phát triển ngày càng nhanh của các doanh nghiệp trong việc sử dụng phân tích dữ liệu và công nghệ đa kênh để tạo ra một sự vận hành liền mạc giữa các kênh tực tuyến và ngoại tuyến. Nhóm thứ 2 là “Nội dung định hướng thương mại”, sẽ thảo luận các cách mà thương hiệu và các nhà bán lẻ đang chuyển từ thương mại điện tử như một môi trường giao dịch để kết hợp sự tham gia xã hội và những câu chuyện kể vào kinh nghiệm mua hàng của khách hàng. Nhóm thứ 3, giải trí hóa thương mại điện tử và sử dụng các thương hiệu cá nhân, sẽ làm nổi bật các công nghệ thương mại điện tự, mạng xã hội đang thúc đẩy cơ hội tăng trưởng đột phát trong các lĩnh vực bán. 673 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.1. O2O (Online To Offline) Đây là mô hình kinh doanh bán lẻ kết hợp cả hình thức Online và Offline dựa trên các công nghệ số mà chủ yếu là nền tảng điện thoại di dộng (mobile). Các doanh nghiệp áp dụng mô hình này thường họ đã có một địa điểm kinh doanh offline và quyết định sử dụng công nghệ trực tuyến, dùng đa kênh để tiếp cận khách hàng, từ đó tác động vào hành vi mua hàng của khách hàng để tăng doanh thu. Ngày nay khi cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ, nền tảng công nghệ cùng với sự phát triển của điện thoại di động khiến cho hành vi tiêu dùng của khách hàng thay đổi nhanh chóng. Các doanh nghiệp áp dụng mô hình O2O chủ yếu dựa vào các kênh trực tuyến như mạng xã hội (Facebook, Zalo, twister…), website hay các ứng dụng…truyền tải những thông điệp về sản phẩm, chương trình khuyến mại, giảm giá….đế với khách hàng. Các thông tin và sản phẩm này được thể hiện dưới hình ảnh, video, hoặc văn bản có sức hấp dẫn đánh vào tâm lý và thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định. Và khách hàng thường có xu hướng sau khi xem các sản phẩm dịch vụ trên internet sẽ đi đến các cửa hàng Offline để mua sản phẩm. Theo báo cáo của WeAresocial, hiện nay 70% dân số Việt Nam sử dụng internet, trong đó hơn 60 triệu người đang sử dụng các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, và đa số đều sử dụng điện thoại di động để truy cập. Theo thống kế thì Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực về thời lượng sử dụng internet, mỗi người Việt nam dành hơn 5 tiếng để vào mạng internet trên máy tính và gần 4 tiếng trên di động. Đối với những doanh nghiệp đang kinh doanh offline truyền thống chưa áp dụng công nghệ thông tin vào trong kinh doanh, thì việc tiếp cận khách hàng, truyền tải thông tin về chương trình, sản phẩm, dịch vụ rất khó khăn và tốn kém ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 tới xu thế hình thành, phát triển ngành bán lẻ và tiêu dùng tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI XU THẾ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NGÀNH BÁN LẺ VÀ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM. NCS. Nguyễn Trí Long Khoa Kinh tế & QTKD, trƣờng Đại học Hải PHòng. TÓM TẮT Ngày nay, thương mại điện tử Việt Nam được mô tả với sự bùng nổ của thiết bị cầm tay, hành vi của người tiêu dùng trên smartphone, sự phát triển của các mạng xã hội và cơ sở hạ tầng thanh toán số bắt đầu phổ biến. Ngoài ra, thị trường đang cạnh tranh cực kỳ khốc liệt, các thương hiệu trong nước và quốc tế đang ra sức thu hút sự chú ý của khách hàng, cuộc chạy đua trên internet nhằm xây dựng các hệ sinh thái kỹ thuật số quy mô và rộng để tăng cường hiệu cho hoạt động kinh doanh đang diễn ra hết sức căng thẳng. Các công ty cũng thì cố gắng ra sức để giữ chân khách hàng bằng những nền tảng đa phương, còn các công ty mới tham gia vào thị trường thì hướng tới xây dựng những mô thức kinh doanh mới lạ độc đáo để cho khách hàng trải nghiệm. Và trong giai đoạn khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, chỉ có những sáng tạo nhất mới tồn tại trong môi trường bán lẻ năng động này. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, thƣơng mại điện tử, 1. MỞ ĐẦU Việt Nam đang là một trong những thị trường thương mại điện tử tiềm năng nhất với dân số trẻ, sức tiêu thụ mạnh. Điều này dược thúc đẩy bởi hành vi của người tiêu dùng trên thiết bị di động, mô hình thương mại xã hội sáng tạo, sự bùng nổ của các mạng xã hội và cơ sở hạ tầng thanh toán kỹ thuật số ngày càng phát triển và đáng tin cậy. Theo Công ty Nghiên cứu Thị trường eMarketer dự báo doanh thu thương mại điện tử bán lẻ ở Việt Nam năm 2017 đạt khoảng 2,08 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng khoảng 20%/năm. Tỷ lệ hiện tại và quỹ đạo tăng trưởng đã làm cho Thương mại điện tử trở thành ưu tiên chiến lược hàng đầu cho hầu hết các nhà bán lẻ và các nhãn hàng. Trước đây, để tăng trưởng doanh thu các doanh nghiệp thường phải chú trọng đến phát triển các kênh trực tuyến, tối ưu hóa việc bán hàng và tạo ra lưu lượng truy cập trên các website. Tuy nhiên, hiện nay ngoài việc tối ưu những yếu tố trên, thì thương mại điện tử Việt Nam cũng như thế giới đang thay đổi liên tục, điều này đòi hỏi các nhà kinh doanh online phải hết sức chú ý tới sự phát triển của công nghệ, và những đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài. Khi mà đường danh giới giữa thương mại điện tự, điện thoại di động và xã hội bị mờ dần đi, thì thương mại điện tử chính là sự hội tụ rộng hơn giữa bán lẻ trực tuyến và ngoại tuyến. Bằng cách này, kỹ thuật số trở thành một nền tảng không chỉ cho sự tăng trưởng trực tuyến mà còn từ việc xây dựng thương hiệu và sự tham gia của khách hàng thông qua các hoạt động của chuỗi cung ứng và các định dạng lưu trữ vật lý. 2. XU HƢỚNG HÌNH THÀNH NGÀNH BÁN LẺ VÀ TIÊU DÙNG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Sự phát triển của thương mại điện tử Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển của Thương mại điện tử Quốc tế và khu vực, hiện nay có một số xu hướng hình thành lên sự phát triển thương mại điện tử, được phân loại thành 3 nhóm chính. Nhóm đầu tiên là “Mô hình bán lẻ mới” bao gồm O2O (Online to Office) và Sử dụng Big Data , sẽ phân tích chi tiết về sự phát triển ngày càng nhanh của các doanh nghiệp trong việc sử dụng phân tích dữ liệu và công nghệ đa kênh để tạo ra một sự vận hành liền mạc giữa các kênh tực tuyến và ngoại tuyến. Nhóm thứ 2 là “Nội dung định hướng thương mại”, sẽ thảo luận các cách mà thương hiệu và các nhà bán lẻ đang chuyển từ thương mại điện tử như một môi trường giao dịch để kết hợp sự tham gia xã hội và những câu chuyện kể vào kinh nghiệm mua hàng của khách hàng. Nhóm thứ 3, giải trí hóa thương mại điện tử và sử dụng các thương hiệu cá nhân, sẽ làm nổi bật các công nghệ thương mại điện tự, mạng xã hội đang thúc đẩy cơ hội tăng trưởng đột phát trong các lĩnh vực bán. 673 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.1. O2O (Online To Offline) Đây là mô hình kinh doanh bán lẻ kết hợp cả hình thức Online và Offline dựa trên các công nghệ số mà chủ yếu là nền tảng điện thoại di dộng (mobile). Các doanh nghiệp áp dụng mô hình này thường họ đã có một địa điểm kinh doanh offline và quyết định sử dụng công nghệ trực tuyến, dùng đa kênh để tiếp cận khách hàng, từ đó tác động vào hành vi mua hàng của khách hàng để tăng doanh thu. Ngày nay khi cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ, nền tảng công nghệ cùng với sự phát triển của điện thoại di động khiến cho hành vi tiêu dùng của khách hàng thay đổi nhanh chóng. Các doanh nghiệp áp dụng mô hình O2O chủ yếu dựa vào các kênh trực tuyến như mạng xã hội (Facebook, Zalo, twister…), website hay các ứng dụng…truyền tải những thông điệp về sản phẩm, chương trình khuyến mại, giảm giá….đế với khách hàng. Các thông tin và sản phẩm này được thể hiện dưới hình ảnh, video, hoặc văn bản có sức hấp dẫn đánh vào tâm lý và thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định. Và khách hàng thường có xu hướng sau khi xem các sản phẩm dịch vụ trên internet sẽ đi đến các cửa hàng Offline để mua sản phẩm. Theo báo cáo của WeAresocial, hiện nay 70% dân số Việt Nam sử dụng internet, trong đó hơn 60 triệu người đang sử dụng các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, và đa số đều sử dụng điện thoại di động để truy cập. Theo thống kế thì Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực về thời lượng sử dụng internet, mỗi người Việt nam dành hơn 5 tiếng để vào mạng internet trên máy tính và gần 4 tiếng trên di động. Đối với những doanh nghiệp đang kinh doanh offline truyền thống chưa áp dụng công nghệ thông tin vào trong kinh doanh, thì việc tiếp cận khách hàng, truyền tải thông tin về chương trình, sản phẩm, dịch vụ rất khó khăn và tốn kém ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Phát triển ngành bán lẻ Thương mại điện tử Hệ sinh thái kỹ thuật sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 528 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 410 7 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0
-
7 trang 355 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 319 6 0