Bài giảng Ánh xạ tuyến tính - Phan Đức Tuấn
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Ánh xạ tuyến tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa và tính chất, ma trận của ánh xạ tuyến tính, chuyển cơ sở, trị riêng và vector riêng, chéo hóa ma trận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ánh xạ tuyến tính - Phan Đức Tuấn ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH Giảng viên: Phan Đức Tuấn Khoa Toán - ĐHSP - ĐHĐN Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 1 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chấtĐịnh nghĩa và tính chất Định nghĩa 1.1 Cho U , V là 2 không gian vector trên trường K. Ánh xạ T : U → V được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu: i. T (u + v) = T (u) + T (v), ∀u, v ∈ U ii. T (ku) = kT (u), ∀k ∈ K , ∀u ∈ U .Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 2 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Chú ý 1.1 Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều kiện: T (au + bv) = aT (u) + bT (v), ∀a, b ∈ K , ∀u, v ∈ U .Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 3 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Chú ý 1.1 Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều kiện: T (au + bv) = aT (u) + bT (v), ∀a, b ∈ K , ∀u, v ∈ U . Trong trường hợp U = V thì ánh xạ tuyến tính gọi là phép biến đổi tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 3 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Chú ý 1.1 Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều kiện: T (au + bv) = aT (u) + bT (v), ∀a, b ∈ K , ∀u, v ∈ U . Trong trường hợp U = V thì ánh xạ tuyến tính gọi là phép biến đổi tuyến tính. Để đơn giản ta viết T(u)=Tu.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 3 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy:Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T (x + y) = a(x + y) = ax + ay = Tx + Ty.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T (x + y) = a(x + y) = ax + ay = Tx + Ty. T (kx) = a(kx) = k(ax) = kTx.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy:Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T [p(t) + q(t)] = [p(t) + q(t)]0 = p0 (t) + q0 (t) = Tp(t) + Tq(t).Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T [p(t) + q(t)] = [p(t) + q(t)]0 = p0 (t) + q0 (t) = Tp(t) + Tq(t). Tkp(t) = [kp(t)]0 = k.p0 (t) = kTp(t).Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.3 Cho T : R2 → R2 xác định bởi Tu = T (x, y) = (x + 3y, 2x − y), là ánh xạ tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 6 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ánh xạ tuyến tính - Phan Đức Tuấn ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH Giảng viên: Phan Đức Tuấn Khoa Toán - ĐHSP - ĐHĐN Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 1 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chấtĐịnh nghĩa và tính chất Định nghĩa 1.1 Cho U , V là 2 không gian vector trên trường K. Ánh xạ T : U → V được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu: i. T (u + v) = T (u) + T (v), ∀u, v ∈ U ii. T (ku) = kT (u), ∀k ∈ K , ∀u ∈ U .Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 2 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Chú ý 1.1 Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều kiện: T (au + bv) = aT (u) + bT (v), ∀a, b ∈ K , ∀u, v ∈ U .Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 3 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Chú ý 1.1 Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều kiện: T (au + bv) = aT (u) + bT (v), ∀a, b ∈ K , ∀u, v ∈ U . Trong trường hợp U = V thì ánh xạ tuyến tính gọi là phép biến đổi tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 3 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Chú ý 1.1 Hai điều kiện i,ii trên có thể thay thế bởi điều kiện: T (au + bv) = aT (u) + bT (v), ∀a, b ∈ K , ∀u, v ∈ U . Trong trường hợp U = V thì ánh xạ tuyến tính gọi là phép biến đổi tuyến tính. Để đơn giản ta viết T(u)=Tu.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 3 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy:Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T (x + y) = a(x + y) = ax + ay = Tx + Ty.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.1 Cho T : R → R xác định bởi Tx = ax, với a là hằng số cho trước là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T (x + y) = a(x + y) = ax + ay = Tx + Ty. T (kx) = a(kx) = k(ax) = kTx.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 4 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy:Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T [p(t) + q(t)] = [p(t) + q(t)]0 = p0 (t) + q0 (t) = Tp(t) + Tq(t).Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.2 Cho T : P2 [t] → P1 [t] xác định bởi Tp(t) = p0 (t), là ánh xạ tuyến tính. Thật vậy: T [p(t) + q(t)] = [p(t) + q(t)]0 = p0 (t) + q0 (t) = Tp(t) + Tq(t). Tkp(t) = [kp(t)]0 = k.p0 (t) = kTp(t).Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 5 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất Ví dụ 1.3 Cho T : R2 → R2 xác định bởi Tu = T (x, y) = (x + 3y, 2x − y), là ánh xạ tuyến tính.Phan Đức Tuấn (Khoa Toán - ĐHSP- ĐHĐN) Ánh xạ tuyến tính Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 6 / 66 Bài 1: Định nghĩa và tính chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ánh xạ tuyến tính Bài giảng Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Chuyển cơ sở Trị riêng và vector riêng Chéo hóa ma trậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số bài toán về chéo hóa ma trận trong vật lý
56 trang 32 0 0 -
Tuyển tập bài tập Đại số tuyến tính: Phần 2
179 trang 29 0 0 -
Luyện tập Kỹ thuật tính lũy thừa ma trận bằng nhị thức Newton
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Không gian véctơ - TS. Lê Xuân Đại
121 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - TS. Đặng Văn Vinh (2020)
32 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Văn Định
28 trang 20 0 0 -
Bài giảng Đại số cơ bản: Bài 16 - PGS. TS Mỵ Vinh Quang
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 (cấu trúc không gian véctơ) - Lê Xuân Đại
220 trang 19 0 0 -
Bài tập Đại số tuyến tính - Chương 3
5 trang 19 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Chương 4 - Nguyễn Anh Thi
14 trang 19 0 0