Bài giảng Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất" trình bày lựa chọn địa điểm kinh doanh; trang bị máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; trang web và vấn đề thương mại điện tử; hoạt động hậu cần đầu vào và tổ chức sản xuất; vấn đề quản lý hàng tồn kho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất BÀI 5: CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Nội dung Lựa chọn địa điểm kinh doanh. Trang bị máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trang web và vấn đề thương mại điện tử. Hoạt động hậu cần đầu vào và tổ chức sản xuất. Vấn đề quản lý hàng tồn kho. Hướng dẫn học Mục tiêu Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Sau khi học bài này, học viên có thể: các nội dung chính . Nắm được nguyên tắc và các vấn đề cần Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm lưu ý khi lựa chọn địa điểm kinh doanh. theo yêu cầu của từng bài. Hiểu sự cần thiết phải trang bị các máy Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế để móc thiết bị tốt nhất phục vụ cho hoạt minh họa cho nội dung bài học. động kinh doanh trong phạm vi nguồn lực Cập nhật những thông tin về kinh cho phép. tế, xã hội trên báo, đài, tivi, mạng internet Hiểu tầm quan trọng của hệ thống mạng, và tác động của chúng tới hoạt động sản trang web trong thương mại điện tử. xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Các vấn đề về cung ứng: nhu cầu, nhà cung cấp, các điều khoản thương lượng, Thời lượng học giao hàng, thanh toán. Các vấn đề lựa chọn công nghệ, quy mô 5 tiết và tính toán chi phí sản xuất. Các vấn đề về quản lý hàng tồn kho. V1.0 95 Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình huống dẫn nhập: Bí quyết lựa chọn địa điểm kinh doanh của Phở 24 Cùng với triết lý kinh doanh bền vững và mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại được xây dựng một cách bài bản, việc lựa chọn địa điểm kinh doanh cũng là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công của thương hiệu Phở 24. Tháng 6/2003, sau khi chọn vị trí cho cửa hàng đầu tiên trên đường Nguyễn Thiệp, Quận 1, khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Phở 24 đã tạo ra một ấn tượng về loại thức ăn nhanh đặc trưng Việt Nam. Địa điểm này đã được lựa chọn rất kỹ lưỡng. Trước hết, nó nằm trong khu vực thương mại và du lịch, có nhiều người qua lại nhưng không có quá đông xe máy và ô tô đi qua. Khu vực này cũng có nhiều cao ốc văn phòng, có nhiều người nước ngoài làm việc. Các cửa hàng lân cận bán đồ sưu tập, đồ lưu niệm đắt tiền thu hút khách du lịch hạng sang. Kinh doanh đạt quán tính, nhiều cửa hàng khác trong các khu thương mại ở trung tâm thành phố cũng rất thành công trong việc thu hút khách hàng. Khi trung tâm thành phố không còn chỗ cho các cửa hàng mới, Ban quản lý của hệ thống nhà hàng cân nhắc việc mở rộng ra khu vực mới: Các quận ngoại thành. Đây là khu vực dân cư có thu nhập thấp và trung bình, ít có sự viếng thăm của các du khách nước ngoài – nguồn doanh thu chính của doanh nghiệp. Câu hỏi 1. Vấn đề lựa chọn địa điểm kinh doanh có ý nghĩa như thế nào đối với một doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dịch vụ ăn uống? Đối với một sản phẩm như Phở 24? 2. Theo bạn, Phở 24 có nên thực hiện chiến lược mở rộng thị trường theo kế hoạch như trên không? 3. Theo bạn, chuyện gì sẽ xảy ra nếu Phở 24 làm ngược lại: mở cửa hàng đầu tiên ở vùng ngoại thành rồi di chuyển vào vùng nội thành? 96 V1.0 Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất 5.1. Địa điểm và trang thiết bị 5.1.1. Xác định địa điểm kinh doanh 5.1.1.1. Địa điểm kinh doanh và lĩnh vực hoạt động Địa điểm kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa đến khách hàng. Ngày nay, để cạnh tranh, các doanh nghiệp cần thường xuyên đổi mới, phát triển sản phẩm; chiến lược kinh doanh, cũng cần thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ nhưng khi đã quyết định mua, thuê địa điểm kinh doanh thì quyết định đó lại đồng nghĩa với sự ổn định lâu dài và không thể thay đổi dễ dàng. Đối với mỗi ngành kinh doanh, tầm quan trọng của địa điểm kinh doanh có thể đôi chút khác nhau, nhưng về cơ bản đó là yếu tố P (Place) có tính ổn định nhất trong các P của Marketing hỗn hợp. Do đó, việc lựa chọn địa điểm kinh doanh cần được cân nhắc kỹ lưỡng. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc chọn địa điểm xây dựng nhà xưởng, kho bãi quan trọng hơn nhiều việc tìm địa điểm đặt văn phòng hay cửa hàng vì việc di chuyển máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho bãi đòi hỏi tốn kém rất nhiều thời gian, chi phí và làm gián đoạn hoạt động sản xuất. Địa điểm đặt nhà xưởng, kho bãi phải đảm bảo các nguyên tắc như có cơ sở hạ tầng phù hợp, có sẵn lực lượng lao động, giao thông thuận tiện (cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm), có khả n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất BÀI 5: CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Nội dung Lựa chọn địa điểm kinh doanh. Trang bị máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trang web và vấn đề thương mại điện tử. Hoạt động hậu cần đầu vào và tổ chức sản xuất. Vấn đề quản lý hàng tồn kho. Hướng dẫn học Mục tiêu Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Sau khi học bài này, học viên có thể: các nội dung chính . Nắm được nguyên tắc và các vấn đề cần Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm lưu ý khi lựa chọn địa điểm kinh doanh. theo yêu cầu của từng bài. Hiểu sự cần thiết phải trang bị các máy Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế để móc thiết bị tốt nhất phục vụ cho hoạt minh họa cho nội dung bài học. động kinh doanh trong phạm vi nguồn lực Cập nhật những thông tin về kinh cho phép. tế, xã hội trên báo, đài, tivi, mạng internet Hiểu tầm quan trọng của hệ thống mạng, và tác động của chúng tới hoạt động sản trang web trong thương mại điện tử. xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Các vấn đề về cung ứng: nhu cầu, nhà cung cấp, các điều khoản thương lượng, Thời lượng học giao hàng, thanh toán. Các vấn đề lựa chọn công nghệ, quy mô 5 tiết và tính toán chi phí sản xuất. Các vấn đề về quản lý hàng tồn kho. V1.0 95 Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình huống dẫn nhập: Bí quyết lựa chọn địa điểm kinh doanh của Phở 24 Cùng với triết lý kinh doanh bền vững và mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại được xây dựng một cách bài bản, việc lựa chọn địa điểm kinh doanh cũng là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công của thương hiệu Phở 24. Tháng 6/2003, sau khi chọn vị trí cho cửa hàng đầu tiên trên đường Nguyễn Thiệp, Quận 1, khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Phở 24 đã tạo ra một ấn tượng về loại thức ăn nhanh đặc trưng Việt Nam. Địa điểm này đã được lựa chọn rất kỹ lưỡng. Trước hết, nó nằm trong khu vực thương mại và du lịch, có nhiều người qua lại nhưng không có quá đông xe máy và ô tô đi qua. Khu vực này cũng có nhiều cao ốc văn phòng, có nhiều người nước ngoài làm việc. Các cửa hàng lân cận bán đồ sưu tập, đồ lưu niệm đắt tiền thu hút khách du lịch hạng sang. Kinh doanh đạt quán tính, nhiều cửa hàng khác trong các khu thương mại ở trung tâm thành phố cũng rất thành công trong việc thu hút khách hàng. Khi trung tâm thành phố không còn chỗ cho các cửa hàng mới, Ban quản lý của hệ thống nhà hàng cân nhắc việc mở rộng ra khu vực mới: Các quận ngoại thành. Đây là khu vực dân cư có thu nhập thấp và trung bình, ít có sự viếng thăm của các du khách nước ngoài – nguồn doanh thu chính của doanh nghiệp. Câu hỏi 1. Vấn đề lựa chọn địa điểm kinh doanh có ý nghĩa như thế nào đối với một doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dịch vụ ăn uống? Đối với một sản phẩm như Phở 24? 2. Theo bạn, Phở 24 có nên thực hiện chiến lược mở rộng thị trường theo kế hoạch như trên không? 3. Theo bạn, chuyện gì sẽ xảy ra nếu Phở 24 làm ngược lại: mở cửa hàng đầu tiên ở vùng ngoại thành rồi di chuyển vào vùng nội thành? 96 V1.0 Bài 5: Công nghệ và tổ chức sản xuất 5.1. Địa điểm và trang thiết bị 5.1.1. Xác định địa điểm kinh doanh 5.1.1.1. Địa điểm kinh doanh và lĩnh vực hoạt động Địa điểm kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa đến khách hàng. Ngày nay, để cạnh tranh, các doanh nghiệp cần thường xuyên đổi mới, phát triển sản phẩm; chiến lược kinh doanh, cũng cần thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ nhưng khi đã quyết định mua, thuê địa điểm kinh doanh thì quyết định đó lại đồng nghĩa với sự ổn định lâu dài và không thể thay đổi dễ dàng. Đối với mỗi ngành kinh doanh, tầm quan trọng của địa điểm kinh doanh có thể đôi chút khác nhau, nhưng về cơ bản đó là yếu tố P (Place) có tính ổn định nhất trong các P của Marketing hỗn hợp. Do đó, việc lựa chọn địa điểm kinh doanh cần được cân nhắc kỹ lưỡng. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc chọn địa điểm xây dựng nhà xưởng, kho bãi quan trọng hơn nhiều việc tìm địa điểm đặt văn phòng hay cửa hàng vì việc di chuyển máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho bãi đòi hỏi tốn kém rất nhiều thời gian, chi phí và làm gián đoạn hoạt động sản xuất. Địa điểm đặt nhà xưởng, kho bãi phải đảm bảo các nguyên tắc như có cơ sở hạ tầng phù hợp, có sẵn lực lượng lao động, giao thông thuận tiện (cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm), có khả n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ và tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất Công nghệ sản xuất Quản lý hàng tồn kho Thương mại điện tử Thiết bị cho hoạt động sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 817 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 553 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
6 trang 460 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 391 7 0 -
7 trang 351 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 349 4 0 -
5 trang 330 0 0
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 328 0 0